Giáo án lớp 2 - Tuần 3

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người,giúp người. (Trả lời được các CH trong SGK)

- Giáo dục tình cảm bạn bè, lòng yêu thương giúp đỡ nhau.

II. CHUẨN BỊ

 - Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

doc20 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sách giáo khoa . 
- Bảng phụ viết các từ , các câu cần luyện đọc . 
C. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài “Bạn của Nai Nhỏ” và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét đánh giá ghi điểm từng em .
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài: Baống tranh
 - Giáo viên ghi bảng tên bài 
 b) Luyện đọc:
* Đọc mẫu lần 1 : 
* Hướng dẫn phát âm từ khó : 
- Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu học sinh đọc .
* Hướng dẫn ngắt giọng : 
- Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt giọng theo dấu phân cách , hướng dẫn cách đọc ngắt giọng .
- Thống nhất cách đọc và cho luyện đọc .
* Đọc từng khổ thơ 
- Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp . Theo dõi nhận xét cho điểm .
- Yêu cầu luyện đọc theo nhóm 
- Theo dõi đọc theo nhóm .
* Thi đọc 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu một em đọc khổ thơ 1 . 
- Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?
- Câu thơ nào cho biết đôi bạn ở bên nhau từ lâu ?
- Gọi một em đọc khổ thơ 2 .
- Hạn hán có nghĩa là gì ?
- Trời hạn hán thì cây cỏ ra sao ?
- Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ?
- Gọi một em đọc khổ thơ còn lại .
- Lang thang nghĩa là gì ?
- Vì đi lang thang nên chuyện gì đã xảy ra với Bê Vàng?
- Khi bạn quên đường về Dê Trắng đã làm gì?
- Đến bây giờ em thấy Dê Trắng gọi bạn như thế nào ? 
- Qua bài này em thích Bê Vàng hay Dê Trắng ? Vì sao?
* Học thuộc lòng : 
- Rèn học sinh đọc diễn cảm bài thơ .
- Xóa dần bài thơ để học sinh học thuộc .
- Nhận xét cho điểm .
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.
- 2 HS lên bảng đọc bài.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu 
- Lắng nghe. Vài học sinh nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe và đọc thầm theo .
- Một em khá đọc mẫu lần 2 .
- Đọc bài cá nhân sau đó lớp đọc đồng thanh các từ khó : xa xưa , thuở nào , sâu thẳm .. .
- Thực hành ngắt giọng từng câu thơ theo hình thức nối tiếp : 
Tự xa xưa / thuở nào 
Trong rừng xanh / sâu thẳm 
Đôi bạn / sống bên nhau 
Bê vàng / và Dê Trắng .
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 
- Lần lượt đọc trong nhóm .
- Thi đọc cá nhân .
- Một em đọc khổ thơ1, lớp đọc thầm theo .
- Trong rừng xanh sâu thẳm .
- Câu : Tự xa xưa thuở nào .
- Một em đọc tiếp khổ thơ 2 .
- Là khô cạn do thiếu nước lâu ngày .
- Cỏ cây bị khô héo đôi bạn không có gì ăn nên - Bê Vàng phải đi tìm cỏ để ăn . 
- Một em đọc khổ thơ còn lại, lớp đọc thầm 
- Đi hết chỗ này chỗ khác không dừng lại 
- Bê Vàng bị lạc không tìm được đường về.
- Dê Trắng chạy khắp nơi để tìm bạn .
- Luôn gọi bạn : Bê ! Bê ! 
- Nêu theo suy nghĩ của bản thân .
- Đọc lại từng khổ thơ và cả bài thơ .
- Ba em thi đọc thuộc lòng bài thơ 
- Nhận xét bạn đọc .
- Ba học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học thuộc bài.
Luyện từ và câu
T 3.	Từ CHỉ sự vật. Câu kiểu: ai là gì?
A. Mục TIÊU: 
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1, BT2)
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?
-Bồi dưỡng vốn ngôn ngữ về Tiếng Việt.
B. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa : Người, đồ vật, cây cối, con vật 
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, 3
C. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 em lên bảng làm bài tập 1 và 4 . 
- Nhận xét ghi điểm từng em .
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ . 2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
Bài 1 : GV treo tranh leõn baỷng
- Yêu cầu một em đọc bài tập 1.
- Treo bức tranh vẽ sẵn mời một em đọc mẫu .
- Hãy nêu tên từng bức tranh? 
- Yêu cầu suy nghĩ và tìm từ 
- Gọi 4 em lên bảng ghi tên gọi dưới mỗi bức tranh .
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Yêu cầu lớp đọc lại các từ trên.
Bài 2: GV treo baỷng phuù leõn baỷng
- Mời một em đọc nội dung bài tập 2 
- Giảng : Từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ người, vật, cây cối, con vật.
- Yêu cầu suy nghĩ và làm bài .
- Mời hai nhóm lên bảng thi tìm nhanh bằng cách gạch chéo vào các ô không phải là từ chỉ sự vật .
- Nhận xét và ghi điểm học sinh .
- Mở rộng: Sắp xếp các từ tìm được thành 3 loại: chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối và chỉ con vật .
- Tổ chức cho lớp nhận xét chéo nhóm bạn .
Bài 3: HS laứm vaứo vụỷ
- Mời một em đọc nội dung bài tập 3 lớp đọc thầm theo.
- GV phaõn tớch caõu maóu
- Đặt một câu mẫu: - Cá Heo là bạn của người đi biển. Yêu cầu học sinh đọc.
- Gọi học sinh đặt câu.
- Khuyến khích các em đặt đa dạng 
- Cho học sinh luyện theo cặp.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu đặt câu theo mẫu Ai , Là gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới 
- HS1: Tìm một số từ có tiếng “ học” hoặc tiếng “ tập”
- HS2: Làm bài tập 4 nêu câu hỏi và cách đặt dấu chấm hỏi .
- Lắng nghe. Nhắc lại tên bài 
- Một em đọc to, lớp đọc thầm theo
- Quan sát bức tranh :
- Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía 
- 4 em nối tiếp ghi các từ dưới mỗi bức tranh 
- Đọc lại các từ.
- Một em đọc bài tập 2 
- Nghe giáo viên giảng.
- Hai nhóm cử mỗi nhóm 3 - 5 em lên thi làm trên bảng 
- Lời giải: bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách 
- Thực hành sắp HS KG
- Các nhóm nhận xét chéo nhóm.
- Một em đọc bài tập 3
- Quan sát và đọc lại câu mẫu.
- Thực hành đặt câu theo mẫu .
- Từng em nêu miệng câu của mình .
- Hai em đặt câu: HS1 nói phần Ai? (cái gì, con gì )? HS2: -đặt phần còn lại là gì?
- Thực hành đặt câu theo yêu cầu vaứo vụỷ
- Hai em nêu lại nội dung vừa học 
- Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại .
REỉN LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU
Tệỉ CHặ Sệẽ VAÄT. CAÂU KIEÅU: AI LAỉ Gè?
I. MUẽC TIEÂU:
- HS nhaọn bieỏt ủửụùc caực tửứ chổ sửù vaọt ( danh tửứ )
- Reứn cacựh ủaởt caõu theo maóu: Ai ( con gỡ, caựi gỡ ) laứ gỡ?
II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
A. Oồn ủũnh:
B. Baứi BDPẹ:
1. Giụựi thieọu baứi:
2. Caực baứi taọp:
Baứi 1: 
Haừy tỡm moọt soỏ tửứ:
Chổ ngửụứi:
ẹoà vaọt:
Con vaọt:
Caõy coỏi:
Nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng
Baứi 2: Tỡm caực tửứ chổ sửù vaọt trong nhửừng tửứ sau:
Chaờm chổ, baứn, gheỏ, thửụng, meỏn. Hoa cuực, ba, meù, ngaộn, vũt, voi.
Baứi 3: ẹaởt caõu theo maóu: ( 3 caõu )
 Ai ( caựi gỡ, con gỡ ) laứ gỡ? 
- Chaỏm moọt soỏ baứi, nhaọn xeựt.
C. Cuỷng coỏ – daởn doứ:
- Teõn rieõng cuỷa ngửụứi, nuựi, soõng … caực em caàn phaỷi vieỏt nhử theỏ naứo?
-Thaỷo luaọn nhoựm ủoõi.
-Moọt soỏ hoùc sinh trung bỡnh neõu keỏt quaỷ.
-Lụựp nhaọn xeựt boồ sung:
VD: Coõ giaựo, baực sú, hoùc sinh
Thửụực, buựt, caởp, vụỷ
Con boứ, heo, gaứ
Luựa, ngoõ, khoai
Thi ủua tỡm. Neõu mieọng:
Caực tửứ chổ sửù vaọt laứ:
Baứn, gheỏ, hoa cuực, ba, meù, vũt, voi.
- Hai em gioỷi laứm maóu. (mieọng )
- Lụựp laứm vụỷ.
Toán:
T 13.	26 + 4 ; 36 + 24
A. Mục TIÊU: 
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 ; 36 + 24 
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng
- Bồi dưỡng tính sáng tạo, cẩn thận, chính xác. 
B. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng gài, que tính . 
C. Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ :
- Yêu cầu 2 em lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
*) Giới thiệu 26 + 4 baống theỷ, que tớnh
- Yêu cầu lấy 26 que tính baống 2theỷ vaứ 6 que tớnh rụứi .
- GV: Gài 26 que tính lên bảng gài .
- Yêu cầu lấy thêm 4 que tính. Đồng thời gài 4 que tính lên bảng gài và nói: Thêm 4 que tính 
- Yêu cầu gộp và đếm xem có bao nhiêu que tính? Hãy viết phép tính?
- Viết phép tính này theo cột dọc?
- Tại sao em viết như vậy ?
*) Giới thiệu 36 + 24
 GV tiến hành tương tự phép tính 26 + 4
b. Luyện tập. 
Bài 1 : Hoùc sinh yeỏu
- Yêu cầu đọc đề bài .
- Hỏi thêm về cách thực hiện các phép tính 
42 + 8 và 63 + 27 ?
- Yêu cầu tự làm bài sau đó gọi 1 em đọc chữa bài .
- Mời em khác nhận xét .
Bài 2: Hoùc ủaùi traứ laứm vaứo vụỷ
- Yêu cầu nêu đề bài 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu tìm gì ? 
- Muốn biết cả hai nhà nuôi tât cả bao nhiêu con gà ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Mời 1 em lên bảng làm bài .
Tóm tắt : Nhà Mai nuôi : 22 con gà 
 Nhà lan nuôi : 18 con gà 
 Cả hai nhà nuôi ....con gà ?
3.Củng cố - Dặn dò:
- Hôm nay toán học bài gì ?
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- HS1 : Tính 2 + 8 ; 3 + 7 ; 4 + 6 
- HS2: Tính nhẩm : 8 + 2 + 7 ; 
5 + 5 + 6 .
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- Quan sát và lắng nghe giới thiệu .
- Lấy 26 que tính để trước mặt .
- Lấy thêm 4 que tính 
- Đếm và đọc to kết quả 30 que tính .
- 26 + 4 = 30 
 26
+ 4
 30
- Quan sát và lắng nghe giới thiệu .
- HS thực hiện theo sự HD của cô giáo.
- Đọc đề bài 
- Nêu cách tính thực hiện phép tính 42 + 8 và 63 + 27 tương tự như với phép tính 36 + 24 ở ví dụ 
- 1 em chữa bài miệng .
- Lớp lắng nghe nhận xét, kiểm tra bài của mình 
- Một em nêu yêu cầu đề bài 
- Nhà Mai nuôi 22 con gà nhà Lan nuôi 18 con gà 
- Hỏi cả hai nhà nuôi tất cả bao nhiêu con gà ?
- Thực hiện phép cộng 22 + 18 
- Thực hiện vào vở và chữa bài .
- Một em lên bảng làm bài .
Giải : Số con gà cả 2 nhà nuôi :
 22 + 18 = 40 ( con gà ) 
 Đ/S: 40con gà
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà học và làm bài tập còn l
Thứ năm ngày 1 tháng 9 năm 2011
CHIỀU:
Chính tả: ( Nghe viết)
T 6.	GọI BạN
I. Mục TIÊU:
- Nghe viết lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối trong bài thơ“ Gọi bạn”.
- Làm được BT2; BT3 a/b.
-Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. 
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3. 
 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài cũ mời 2 em lên bảng viết các từ thường hay viết sai 
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
* Hướng dẫn nghe viết : 
* Ghi nhớ nội dung đoạn thơ 
- Treo bảng phụ đọc đoạn thơ cần viết.
- Bê Vàng đi đâu ? 
- Tại sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
- Khi Bê Vàng bị lạc Dê Trắng đã làm gì? 
* Hướng dẫn cách trình bày :
- Đoạn thơ có mấy khổ ?
- Một khổ thơ có mấy câu thơ?
- Trong bài có những chữ nào phải viết hoa? 
- Lời gọi của Dê Tr

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 3 LOP 2.doc
Giáo án liên quan