Giáo án lớp 2 - Tuần 3
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người. (trả lời được các CH trong SGK)
- GDHS luôn biết trân trọng và giữ gìn tình bạn
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng hoạ viết sẵn câu văn hướng dẫn học sinh đọc đúng.
- HS: SGK, VBH.
III. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, đàm thoại, thực hành
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
ò: (4’) - Bài thơ giúp em hiểu điều gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê trắng ? - Dặn HS về nhà luyện đọc thuộc lòng bài thơ. - 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. + HS1: Dám liều mình vì người khác +HS2: Người sẵn lòng giúp người, cứu người là người bạn tốt, đáng tin cậy. - Quan sát tranh và trả lời . - Theo dõi SGK - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng dòng kết hợp luyện đọc từ khó:. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ kết hợp nêu nghĩa các từ mới. - HS luyện đọc ngắt giọng - Học sinh trong nhóm lần lượt đọc cho nhau nghe và góp ý. - Các nhóm thi đọc . - 1 học sinh đọc khổ thơ 1. - Đôi bạn sống trong rừng xanh sâu thẳm. - Học sinh đọc khổ thơ 2. - Vì trời hạn hán, cỏ cây héo khô, đôi bạn không còn gì để ăn. - 1 học sinh đọc khổ thơ cuối. - Dê Trắng thương bạn, chạy khắp nơi tìm gọi bạn. - Vì Dê Trắng thương bạn, nhớ bạn. - Đọc lại từng khổ thơ và cả bài thơ. - Học thuộc - Các nhóm thi đọc -- Bê Vàng và Dê Trắng rất thương yêu nhau TOÁN: - Tiết 13 26 + 4 ; 36 + 24 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. BT cần làm: Bài 1, Bài 2 - GDHS tính cản thận, chính xác; tinh thần tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ: - GV: Que tính + bảng cài, bảng phụ - HS: SGK III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, động não, thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định (1’) 2. Bài cũ (3’) Phép cộng có tổng bằng 10 Yêu cầu HS lên bảng làm bài. + + + + 7 8 4 10 3 2 6 0 10 10 10 10 7 + 3 + 6 = 16 8+ 2 + 7 = 17 9 + 1 + 2 = 12 5 + 5 + 5 = 15 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) Học dạng toán 26 + 4, 36 + 4 b. Giới thiệu phép cộng 26 + 4, 36 + 4 - Có 26 que tính, thêm 4 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu tính? GV cho HS thao tác trên vật thật. - Vậy: 26 + 4 = ? - GV thao tác với que tính trên bảng - Có 26 que tính. GV gài 2 bó và 6 que tính lên bảng. Viết 2 vào cột chục, 8 vào cột đơn vị. - Thêm 4 que tính nữa. Viết 4 vào cột đơn vị dưới 6 - Gộp 6 que tính và 4 que tính được 10 que tính tức là 1 bó, 2 bó thêm 1 bó được 3 bó hay 30 que tính. Viết 0 vào cột đơn vị, viết 3 vào cột chục. Vậy: 26 + 4 = 30 + - Hướng dẫn đặt tính: + 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 nhớ 1 + 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 c. Giới thiệu phép cộng 36 + 24 - Nêu bài toán: Có 36 que tính. Thêm 24 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? GV thao tác trên que tính. - Có 36 que tính (3 bó và 6 que rời) viết 3 vào cột chục và 6 vào cột đơn vị - Thêm 24 que tính nữa. Viết 2 vào cột chuc, 4 vào cột đơn vị. - Gộp 6 que tính với 4 que tính được 10, tức là 1 bó. 3 bó cộng 2 bó bằng 5 bó, thêm 1 bó bằng 6 bó. Viết 0 vào cột đơn vị, viết 6 vào cột chục. Hướng dẫn đặt tính + 6 + 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1 + 3 + 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6 + d. Thực hành Bài 1: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu - Viết kết quả sao cho chữ số trong cùng 1 cột - Phải nhớ 1 vào các tổng các chục nếu tổng các đơn vị qua 10. Bµi 2: - Gọi HS đọc bài toán - Cùng HS phân tích và tóm tắt bài toán Tãm t¾t Nhµ Mai nu«i : 22 con gµ Nhµ Lan nu«i :18 con gµ C¶ hai nhµ nu«i:..... con gµ? - Yªu cÇu HS nªu nhiÒu lêi gi¶i kh¸c 4. Củng cố (3’) - Yêu cầu HS lại cách cộng dạng 26 và 36 cộng với một số. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1)’ Chuẩn bị bài: 9 cộng với một số: 9 + 5 - 4 HS lên bảng làm bài. àĐDDH: Que tính, bảng cài - Thao tác trên que tính: Lấy 26 que tính (2 bó, mỗi bó 10 que tính và 6 que tính rời). Lấy thêm 4 que tính nữa. - 26 + 4 = 30 - Theo dõi - HS lên ghi kết quả phép cộng để có 26 cộng 4 bằng 30 - HS nhắc lại - ĐDDH: Bảng cài - Theo dõi - HS thao tác trên vật thật - HS lên bảng ghi kết quả phép cộng để có 36 + 24 = 60 - HS đọc lại - HS nêu - HS làm bài a vào bảng con - 1 em đọc, lớp đọc thầm - 1 em lµm BP, c¶ líp lµm vµo vë. Bµi gi¶i C¶ hai nhµ nu«i lµ: 22+18= 40(con gµ) §¸p sè: 40con gµ. - HS nêu. LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết 3 TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU: - Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bàng từ gợi ý (BT1; BT2) - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3). - Giáo dục HS làm bài cẩn thận chính xác. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh họa các sự vật trong SGK. - HS: Bảng phụ ghi sẵn nội dung 2 và 3. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp ,thực hành …. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định. (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi 2 học sinh lên bảng. - Nhận xét học sinh làm bài trên bảng, ghi điểm. 3. Giảng bài mới: (26') a. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em làm quen với từ chỉ người, chỉ cây cối, chỉ con vật; nhận biết được các từ trên trong câu và lời nói. Biết đặt câu giới thiệu theo mẫu: Ai (Cái gì, con gì ) là gì? b. Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Treo tranh. - Gọi học sinh làm miệng: gọi tên từng bức tranh. - Gọi 4 học sinh lên bảng gắn tên gọi dưới mỗi bức tranh. - Nhận xét. - Yêu cầu học sinh đọc lại các từ trên. Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Tìm các từ chỉ sự vật có trong bảng sau.. -Yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài. Gọi 2 nhóm lên bảng thi tìm nhanh bằng cách lựa các tấm bìa có ghi những từ ngữ là từ chỉ sự vật gắn vào cột từ chỉ sự vật. Tổ nào tìm đúng và gắn được nhiều từ hơn thì tổ đó thắng. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Yêu cầu học sinh sắp xếp các từ tìm được thành 3 loại: chỉ người, chỉ vật, chỉ con vật, chỉ cây cối. Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Gọi học sinh đọc mẫu. - Đặt một câu mẫu: Cá heo là bạn của người đi biển. - Yêu cầu học sinh đọc câu trên. - Gọi học sinh đặt câu. - Nhận xét. + Cho học sinh thực hiện trò chơi Đặt câu theo mẫu. - Giáo viên nêu luật chơi: - Chia lớp thành 2 đội: (Đội A - Đội B) - HS (Đội A) nêu vế thứ nhất, chỉ định HS (Đội B) nêu vế thứ hai. Nếu HS (B) nêu vế thứ hai đúng thì có quyền nghĩ ra vế thứ nhất để chỉ định HS (A) nêu vế thứ hai..... - Theo dõi học sinh chơi. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố (4') - Yêu cầu đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là gì? 5. Dặn dò: (1’) Dặn học sinh về nhà tập đặt câu giới thiệu theo mẫu. - Chuẩn bị bài sau: Từ chỉ sự vật; Từ ngữ về: ngày, tháng, năm. - HS1: Làm bài tập 1 - HS 2: Làm bài tập 2 - 1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm. - Quan sát bức tranh. - Học sinh làm miệng: Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía. - Học sinh lên bảng tìm bảng ghi từ cho sẵn gắn vào dưới mỗi bức tranh. - Lớp đọc lại các từ trên. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm: - Từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ người, cây cối, con vật - Hai nhóm lên bảng làm bài theo kiểu tiếp sức. Lời giải: bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách. - Bình chọn nhóm thắng cuộc. + Từ chỉ người: bạn, cô giáo, thầy giáo,học trò. + Từ chỉ vật: thước kẻ, bảng, sách. + Từ chỉ con vật: nai, cá heo. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Đặt câu theo mẫu dưới đây. + Bạn Vân Anh là học sinh lớp 2A. - Từng học sinh đọc câu của mình. - HS đặt câu sau đó đọc - Lớp chia lớp thành hai đội. - Nghe phổ biến luật chơi. - Học sinh tham gia trò chơi. - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Một số học sinh đặt câu - HS lắng nghe Âm nhạc – Tiết 3 Ôn tập bài hát : THẬT LÀ HAY I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. - GDHS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ: - GV: Nhạc cụ gõ, chuẩn bị trò chơi. - HS : Thanh phách. III. PHƯƠNG PHÁP: Làm mẫu, đàm thoại, thực hành IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 1’ 2. Bài cũ: 3’ Cho cả lớp hát đồng ca bài hát “Thật là hay” Gọi 2 HS hát bài hát. Nhận xét 3. Giảng bài mới: 26’ a. Giới thiệu bài: Hoạt động1: Ôn tập bài hát: Thật là hay. - Cho HS hát đồng ca 2 lần bài hát, lần 1 hát tốc độ vừa phải, lần sau tốc độ nhanh hơn. Cho HS luyện tập theo nhóm, theo dãy bàn Cho từng HS lên bảng biểu diễn bài hát bằng hình thức tốp ca. Nhận xét tuyên dương nhóm hát tốt nhất. - Cho HS đứng hát người đung đưa theo nhịp, chân nhún nhịp nhàng, hát đúng tư thế. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách đánh nhịp 2/4 Nhịp 2/4 có 2 phách trong một ô nhịp mỗi phách là một nốt đen, phách đầu mạnh phách sau nhẹ. GV đánh nhịp cho HS nhìn thấy. Cho HS dùng tay phải tập đánh nhịp theo. Hoạt động 3: Giới thiệu nhạc cụ gõ: Song loan, trống con, thanh phách, mõ. - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 HS cho một loại nhạc cụ gõ theo hình tiết tấu. Em thứ 1: song loan Em thứ 2: trống con Em thứ 3: thanh phách Em thứ 4: mõ - Kiểm tra khả năng thực hành của HS. - Tập biểu diễn nhóm (một nhóm hát, 4 em gõ đệm). 4. Củng cố : 4’ - Cho HS bài hát: Thật là hay. - Nhắc lại nội dung tiết học. 5. Dặn dò: 1’ - VN hát lại các bài đã học, chuẩn bị bài hát: Xoè hoa. - Nhận xét tiết học. - Hát to, rõ ràng, hòa giọng. - Luyện tập theo nhóm. - Thực hiện. - Lắng nghe. - Biểu diễn đúng tư thế. - Lắng nghe. - Chú ý nhìn lên bảng. - 4 HS gõ theo hình tiết tấu thật đều. - HS biểu diễn. - 1 HS hát - Lắng nghe Ngày soạn: ngày 8 tháng 9 năm 2014 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 18 tháng 9 năm 2014 THỂ DỤC - Tiết 6 QUAY PHẢI , QUAY TRÁI – ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết cách thực hiện quay phải, quay trái. - Biết cách thực hiện 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Biết cách chơi và thực hiện theo yc của trò chơi. - GDHS luôn có ý thức luyện tập TDTT II. Địa điểm, phương tiện Trên sân trường, vệ sinh an toàn sân tập. Chuẩn bị một còi và kẻ sân cho trò chơi. III. Hoạt động dạy – học Nội dung TL Phương pháp 1. Phần mở đầu (6’) - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cho HS khởi động - Cho HS chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột” 2. Phần cơ bản (24’) * Quay phải, quay trái - GV nhắc lại cách thực hiện động tác, đồng thời làm mẫu. Sau đó hô khẩu lệnh cho HS quay 2 lần. Lần 3 – 5, để cán sự điều khiển, GV quan sát và sửa động tác sai. Nhận xét, đánh giá HS * Học
File đính kèm:
- Tuần 3.doc