Giáo án lớp 2 - Tuần 29 trường Tiểu học Lê Hồng Phong

I.MỤC TIÊU

1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.

- Đọc trơn toàn bài.Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật.

2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.

Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải: hài lòng, thơ dại, nhân hậu.

Hiểu nội dung của của câu chuyện: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường đào cho bạn.

- GDKNS+BVMT: GD kĩ năng tự nhận thức bản thân. Xác định giá trị bản thân.

II.CHUẨN BỊ

 GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc

 HS: Đọc bài trước.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 29 trường Tiểu học Lê Hồng Phong, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g đọc thành tiếng.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.
-Biết đọc bài với giọng tả nhẹ nhàng, tình cảm nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm.
 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.
	Hiểu các từ ngữ: thời thơ ấu, cổ kính, lững thững.
 	Hiểu nội dung bài: Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình yêu của tác giả đối với cây đa quê hương.
II.CHUẨN BỊ
 GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc. 
 HS: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Đọc bài :Những quả đào-TLCH
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc .10-12’
Giới thiệu bài
Luyện đọc 
Gv đọc mẫu toàn bài
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a.Đọc từng câu 
Hướng dẫn đọc từ khó ( Chú ý rèn phát âm cho HS TB, Y ) 
b.Đọc từng đoạn trước lớp
( 2 đoạn )
Gv hướng dẫn đọc, ngắt nghỉ.
Giải nghĩa từ( chú giải)
Gv đặt câu hỏi giải nghĩa từ
c.Đọc từng đoạn trong nhóm
d.Thi đua giữa các nhóm
Gọi HS có cùng trình độ thi đọc )
Nhận xét - tuyên dương
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 7-8’
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. 
Đoạn 1- Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa sống rất lâu ? ( HS TB, yếu ) 
- Các bộ phận của cây đa được tả bằng những hình ảnh nào ?( HS TB )
-Hãy nói lại đặc điểm của mỗi bộ phận của cây đa bằng một từ ?( HS khá, giỏi )
Đoạn 2: - Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương ? ( HS khá )
 GV chốt: 
Hoạt động 3: Luyện đọc lại 8-9’
Giáoviên hướng dẫn HS giọng đọc 
Gọi Hs thi đọc .
 Nhận xét – tuyên dương 
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
- Qua bài văn em thấy tình cảm của tác giả đối với quê hương như thế nào ?
Giáo dục : Yêu quê hương.
Dặn dò :Về nhà đọc bài và trả lời câu hỏi .
 Đọc trước bài tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng.

 Đọc trơn, ngắt nghỉ hợp lí. Biết thể hiện giọng đọc, phân biệt giọng kể với giọng của nhân vật . (3 HS )
Nghe theo dõi
 Nối tiếp nhau đọc từng câu ( HS TB-yếu)
 Đọc trơn, đọc đúng các từ : tòa cổ kính, không xuể, chót vót. ( CN – ĐT)
 Hs yếu đọc trơn, phát âm đúng.
HS khá giỏi đọc ngắt nghỉ đúng, thể hiện đúng giọng đọc.
Nối tiếp nhau đọc từng đoạn . Đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
Hướng dẫn ngắt nghỉ. ( HS G,K đọc trước HS TB, Y đọc lại)
Trong vòm lá, / gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì/ tưởng chừng như ai đang cười/ đang nói.//
Hiểu nghĩa từ( chú giải) (HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
Luân phiên nhau đọc
 Nối tiếp nhau đọc
 Hiểu nội dung bài : Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình yêu của tác giả đối với cây đa quê hương.
Đọc đúng, ngắt nghỉ phù hợp, biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.Nhấn giọng ở các từ : không xuể, chót vót.
Ghi nhận sau tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ .…………………….............………………………
ĐẠO ĐỨC
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
I.MỤC TIÊU
	Giúp HS hiểu :
	1. Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật ?Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.
2. Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ giúp đỡ. 
- Hs có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tùy theo khả năng của bản thân.
3. HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật
- GDKNS: 
II.CHUẨN BỊ
 Gv : đồ dùng để đóng vai. Tranh bài tập 1.
 HS : VBT Đạo đức 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Tiết 2
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống 15`
Gv chia 4 nhóm.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm xử lí tình huống BT4 / VBT 42.
Yêu cầu HS các nhóm trình bày nêu ý kiến .
Nhận xét – bổ sung
Kết luận : Thủy nên khuyên bạn cần giúp đỡ người khuyết tật.
Hoạt động 2 : Giới thiệu tư liệu về giúp đỡ người khuyết tật 15`
Gv yêu cầu Hs trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm .
Gv giới thiệu tư liệu trên báo.
 Yêu cầu Hs nhận xét .
Gv nhận xét
Kết luận : Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi họ thường gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống nhưng họ cũng có ý chí vươn lên để “ tàn mà không phế”. Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt buồn tủi, bớt vất vả, thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ người khuyết tật .
Hoạt động 3 : Liên hệ 15`
Gv yêu cầu nêu những việc em đã làm và sẽ làm để giúp đỡ người khuyết tật.
Yêu cầu Hs nhận xét .
Gv nhận xét 
Gv giới thiệu một số người khuyết tật yêu cầu Hs đưa ra các việc em có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật.
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Kết luận : Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật để giúp họ hòa nhập với công đồng. Ngày nay Đảng và Nhà nước cũng rất quan tâm đến người khuyết tật như mở trường dạy trẻ khuyết tật, tổ chức các cuộc thi dành cho người khuyết tật, có rất nhiểu các nhà hảo tâm tài trợ cho người khuyết tật.
Nhận xét – dặn dò
Dặn dò :Chuẩn bị bài Bảo vệ loài vật có ích . 
Biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật.
Nên khuyên bạn cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà cần tìm.
HS khắc sâu bài học về cách cư xử đối với người khuyết tật.
HS trình bày tư liệu đã sưu tầm.
Nhận xét về chuẩn mực hành vi.
Liên hệ nêu những việc đã làm.
Những việc sẽ làm : chơi chung với người khuyết tật, đông viện an ủi, ủng hộ tiền, dẫn qua đường, ...
 Ghi nhận sau tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ .…………………….............………………………
THỦ CÔNG
LÀM VÒNG ĐEO TAY (TIẾT 1)
 I.MỤC TIÊU 
 	Giúp HS biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy. 
HS làm được vòng đeo tay bằng giấy.
 	Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
 II.CHUẨN BỊ
 	GV:Mẫu vòng đeo tay bằng giấy- quy trình
 	 HS:Giấy, kéo ….
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5')
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Gv giới thiệu vòng đeo tay mẫu
Yêu cầu Hs quan sát và nhận xét vật liệu, màu sắc.
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu 
 GV hướng dẫn HS làm vòng đeo tay.
Lần 1: Gv làm mẫu vừa làm vừa nêu các bước.
Lần 2 : Gv làm mẫu hướng dẫn trên quy trình. 
Lần 3: Yêu cầu HS làm mẫu. .(GV theo dõi, giúp đỡ HS TB,Y)
 Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Nêu lại quy trình làm vòng đeo tay.
 Dặn dò: Về nhà tập làm nhiều lần.Chuẩn bị giấy tiết sau thực hành làm vòng đeo tay.
HS quan sát và nhận biết vòng đao tay làm bằng giấy . Có hai màu.
Biết cách làm vòng đeo tay
Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
Bước 2: Dán nối các nan giấy.
Bước 3: Gấp các nan giấy 
Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
 Ghi nhận sau tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ .…………………….............………………………
TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU
Giúp HS: 
1. Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số ( không quá 1000).
II.CHUẨN BỊ
 	GV: Hình biểu diễn số 
HS: VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Gọi HS đọc các số có ba chữ số : 
- 301; 302; 303; ... ; 310.
- 221; 222; 223; ...;230
- 151; 152; 153;...; 160.
- 871; 872; 873; ...; 880.
 Gv đọc các số cho Hs viết.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu cách so sánh các số có ba chữ số. 12’
* Gv gắn hình vuông biểu diễn các số.
- Yêu cầu Hs viết số ?
- Yêu cầu Hs xác định số trăm, số chục, số đơn vị. ( HS TB, yếu )
- Yêu cầu HS so sánh bên nào có nhiều số ô vuông hơn, bên nào có ít số ô vuông hơn ? ( HS TB, yếu )
- Yêu cầu Hs so sánh hai số 234 ... 235 và điền dấu >, < ? ( Bảng lớp – Bảng con )
- Yêu cầu hS nêu cách so sánh ?
GV chốt : 
* Tương tự các số 194 ... 139
 199 ... 215
- Ta vừa tiến hành so sánh số có mấy chữ số?
à Gv giới thiệu bài.
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh số có ba chữ số ? ( HS khá, giỏi nêu HS TB,Y nhắc lại )
GV chốt: So sánh số có ba chữ số.Bắt đầu so sánh ở cột lớn nhất.So sánh chữ số ở cột trăm : số nào có chữ số cột trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- Nếu có cùng chữ số ở cột trăm thì mới xét chữ số ở cột chục . Số nào có chữ số cột chục lớn hơn thì số đó lớn hơn .
- Nếu có cùng chữ số ở cột trăm, cột chục. Số nào có chữ số ở cột đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn.
Luyện tập 15-17’
Hoạt động 2 : Rèn kĩ năng so sánh số có ba chữ số .
Bài 1 /SGK/148
Gv giới thiệu hình vuông như Yêu cầu Hs nêu cách so sánh số.
Hoạt động 3: So sánh và tìm số lớn nhất.
 Bài 2 / SGK/ 148
- Nêu cách so sánh ?
Bài 3 / SGK/ 148
- Các số được xếp theo thứ tự nào ?
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
- Nêu cách so sánh số có ba chữ số ?
 Nhận xét
 Dặn dò : BTVN/ VBT trang 62
Chuẩn bị bài Luyện tập . 
 Rèn kĩ năng đọc, viết các số có ba chữ số.
HS thực hành trên đồ dùng.
Biết cách so sánh số có ba chữ số.
Viết số : 234 và 235
So sánh số ô vuông hai bên, biết bên trái có số ô vuông ít hơn bên phải và ngược lại bên phải có số ô vuông nhiều hơn bên trái .
Biết : 234 < 235 
 235 > 234 
 194 > 139 
 139 < 194 
 199 < 215 
 215 > 199 
Biết cách so sánh số có ba chữ số : So sánh chữ số ở cột lớn nhất ( cột trăm )
Vở trắng – Bảng nhựa . 
Bảng con 
So sánh và tìm số lớn nhất.
a. 695 b.979 c. 751
( HS khá, giỏi nêu HS TB,Y nhắc lại )
– SGK/ 148- Bảng phụ.
HS khá, giỏi làm hết- HS TB, yếu làm câu a,c.
- HS đếm theo các dãy số vừa lập.
Ghi nhận sau tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ .…………………….............………………………
Ngày dạy :Thứ năm ngày 3 tháng 4 năm 2014
CHÍNH TẢ (nghe viết)
HOA PHƯỢNG
 I.MỤC TIÊU.
 	 Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ 5 chữ “ Hoa phượng.”
 Làm đúng bài tập phân biệt t

File đính kèm:

  • docTuần 29.doc
Giáo án liên quan