Giáo án lớp 2 - Tuần 29 trường TH Phong Dụ Thượng

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.( trả lời được các CH trong SGK )

- Ham thích môn học.

II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

-Tự nhận thức

-Xác định giá trị bản thân

III. Các kỹ thuật và phương pháp dạy học:

-Trình bày ý kiến cá nhân

-Trình bày 1 phút

-Thảo luận cặp đôi-chia sẻ

 IV. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng V. V. V. Tiến trình dạy học

 

doc28 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 29 trường TH Phong Dụ Thượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 2: Toán
Tiết 143: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ.
I. MỤC TIÊU: 
- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số ( không quá 1000 )
- Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (a) ; Bài 3 (dong 1). HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại.
- Ham thích học toán.
II. CHUẨN BỊ: 
Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định
2. Bài cũ: Các số có 3 chữ số.
Đọc số và yêu cầu HS viết số được đọc vào bảng, Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu cách so sánh các số có 3 chữ số.
So sánh 234 và 2la
-Gắn lên bảng hình biểu diễn số 234 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông nhỏ?
-Tiếp tục gắn hình biểu diễn số 235 vào bên phải như phần bài học và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông?
234 hình vuông và 235 hình vuông thì bên nào có ít hình vuông hơn, bên nào nhiều hình vuông hơn?
-234 và 235, số nào bé hơn, số nào lớn hơn?
b) So sánh 194 và 139.
-Hướng dẫn HS so sánh 194 hình vuông với 139 hình vuông tương tự như so sánh 234 và 235 hình vuông.
-Hướng dẫn so sánh 194 và 139 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng.
c) So sánh 199 và 215.
Hướng dẫn HS so sánh 199 hình vuông với 215 hình vuông tương tự như so sánh 234 và 235 hình vuông.
Hướng dẫn so sánh 199 và 215 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng.
Tổng kết và rút ra kết luận và cho HS đọc thuộc lòng kết luận này.
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1/ 148 >
 <
 =
- Y/c HS làm bảng con
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 / 148 (miệng)
- Y/c HS làm miệng
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3/ 148 ( phiếu nhóm)
-Yêu cầu các nhóm tự làm bài và trình bày kết quả thảo luận
-GV nxét, sửa bài 
4. Củng cố: Tổ chức HS thi so sánh các số có 3 chữ số.
 5.Dặn dò: HS về nhà ôn luyện cách so sánh các số có 3 chữ số. Chuẩn bị: Luyện tập
Hát
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. Cả lớp viết số vào bảng con.
 Có 234 hình vuông. 
 Có 235 hình vuông. Sau đó lên bảng viết số 235.
234 hình vuông ít hơn 235 hình vuông, 235 hình vuông nhiều hơn 234.
234 bé hơn 235, 235 lớn hơn 234.
Chữ số hàng trăm cùng là 2.
Chữ số hàng chục cùng là 3.
4 < 5
194 hình vuông nhiều hơn 139 hình vuông, 139 hình vuông ít hơn 194 hình vuông.
Hàng trăm cùng là 1. Hàng chục 9 > 3 nên 194 > 139 hay 139 < 194.
215 hình vuông nhiều hơn 199 hình vuông, 199 hình vuông ít hơn 215 hình vuông.
Hàng trăm 2 > 1 nên 215 > 199 hay 199 < 215.
- HS đọc
Làm bảng con
 127 > 121
 124 < 129....
HS nxét, sửa bài
- HS làm miệng
a) 695; b) 979; c) 751
- HS nxét, sửa bài
 - Các nhóm làm bài, trình bày kết quả
 - Đọc các dãy số vừa làm
 - HS thực hiện theo y/c
- Nhận xét tiết học
----------------------------------------------------------
Tiết 3: Mĩ thuật
Tiết 29: VẼ HOẠCH NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I/ Mục tiêu:
 - Nhận biết đặc điểm, hình dáng của con vật.
 - Nặn được con vật theo trí tưởng tượng.
 - Yêu mến các con vật nuôi trong nhà. 
II/ Chuẩn bị 
*Giáo viên:
 - Hình ảnh các vật có hình dáng khác nhau.
 - Một số bài tập nặn các con vật khác nhau của học sinh
- Đất nặn hoặc sáp nặn, giấy màu, hồ dán.
*Học sinh : 
- Vở tập vẽ, Đất nặn hoặc sáp nặn 
- Bảng con để nặn.
 - Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dán. 
III/ Hoạt động dạy – học chủ yếu
A.Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới 
.Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình ảnh: 
+ H.ảnh gà trống,gà mái,gà con và con vật khác.
- Giáo chỉ cho học sinh thấy bài nặn các con vật khác nhau về hình dáng và màu sắc. 
*Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn con vật:
- Gv gợi ý HS nhận xét về cấu tạo, h.dáng con vật.
- Yêu cầu HS mô tả theo sự quan sát của mình.
- Gv gợi ý để HS tìm được các dáng khác nhau, đặc điểm, các bộ phận và màu sắc của con vật.
- Có thể hướng dẫn cách nặn như sau:
+Nặn rời từng bộ phận c/vật rồi gắn,dính vào nhau.
+ Nặn khối chính trước: đầu, mình, ...
+ Nặn các chi tiết sau.	
+ Gắn, dính từng bộ phận chính và các chi tiết để...
*Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: 
- Giáo viên cho học sinh xem hình các con vật qua tranh, ảnh hoặc quan sát các sản phẩm nặn.
- Giáo viên quan sát và gợi ý cho học sinh:
+Nặn hình theo đ/điểm của con vật như:mình,đầu..
+ Tạo dáng hình con vật: đứng, chạy, nằm, ...
*Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Gv cùng HS chọn một số bài tập đã h.thành, gợi ý để HS q/sát và nhận xét về: 
+ Hình dáng. Đặc điểm. + Thích nhất con vật nào. Vì sao? 
- Học sinh quan sát và liên hệ với sản phẩm của mình.
* Dặn dò: 
 - Vẽ hoặc xé dán con vật vào giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ.
- Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài môi trường, tranh phong cảnh.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
 +Các dáng khi đi,đứng,nằm.
+ Các bộ phận:Đầu, mình,...
* Nặn từ khối đất nguyên thành dáng con vật
+ Từ khối đất đã chuẩn bị nặn thành hình con vật.
+Tạo dáng con vật:đi, đứng.
+ Cách vẽ, xé dán như đã hướng dẫn ở các bài trước.
+ Bài tập: Vẽ hoặc xé dán con vật mà em thích.
- Học sinh chọn con vật theo ý thích để nặn.
- Chọn màu sáp nặn (theo ý thích) cho bộ phận con vật.
_Cựng GV nhận xột một số bài.
- Nờu Cảm nhận và lớ do cú cảm nhận đú.
- Lắng nghe dặn dũ.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Âm nhạc
Tiết 29: Ôn Tập Bài Hát: BÀI CHÚ ẾCH CON
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 1, thuộc lời 2 của bài hát.
	-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản, tập biểu diễn bài hát.
II. Chuẩn bị của GV:
	- Máy nghe, băng nhạc.
	- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,…).
	- Bảng phụ ghi sẳn lời 2.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ: GV đệm giai điệu bài hát, hỏi HS tên bài hát, tác giả?
Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Ôn tập dạy lời 2 bài hát Chú ếch con.
- Hướng dẫn HS ôn lại lời 1 bài hát, chú ý hát thuộc lời và đúng giai điệu.
- Hướng dẫn HS học tiếp lời 2 (như hướng dẫn ở lời 1). Cho HS đọc thuộc lời trước khi hát.
- GV hướng dẫn HS hát cả lời kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo phách và theo phách và theo tiết tấu lời ca (sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo).
- GV nhận xét và sửa đối với những em chưa hát đúng giai điệu hoặc vỗ đúng phách, tiết tấu.
- Hướng dẫn HS hát thể hiện tình cảm vui tươi, tốc đọ hơi nhanh, hát rõ lời.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ hoạ, hoặc HS tự nghĩ ra động tác, sau đó GV mời cá nhân, từng nhóm lên biểu diễn thi đua.
- Cho HS hát nối tiếp như đã thực hiện ở tiết trước - GV nhận xét.
*Hoạt động 3: Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát. Hát theo lời ca mới.
- GV dùng nhạc cụ gõ gõ âm hình tiết tấu của câu hát 1 hoặc 3 để HS lần lượt đoán.
- GV cho HS hát lời ca mới theo giai điệu bài Chú ếch con. GV ghi lời ca lên bảng cho HS xung phong hát xem có khớp với giai điệu và tiết tấu bài hát không?
*Củng cố – Dặn dò:
- Cho HS cả lớp hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu trước khi kết thúc tiết học.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS hoạt động tốt, thái độ tích cực trong giờ học, nhắc nhở những em chưa đạt cần cố gắng hơn ở tiết sau. Dặn HS về ôn lại bài hát đã học và tập gõ đệm theo 2 nhịp.
- HS hát ôn bài hát theo hướng dẫn của GV.
 + Hát đồng thanh.
 + Hát từng nhóm, dãy theo kiểu đối đáp.
- HS học tiếp lời 2 theo hướng dẫn.
- HS hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca (sử dụng nhạc cụ gõ: song loan, thanh phách, trống,…)
- HS chú ý sửa nếu hát chưa đúng.
- HS hát với tốc độ hơi nhanh, thể hiện tình cảm vui tươi.
- HS tự nghĩ ra động tác và lên biểu diễn trước lớp (cá nhân, từng nhóm).
- HS luyện hát nối tiếp lời 2, không để lỡ nhịp (vỗ tay theo phách).
- HS nghe gõ âm hình tiết tấu và đoán là câu hát nào (nếu đoán câu1 hoặc câu 2, câu 3, câu 4 đều đúng).
- HS thử ghép lời ca mớitheo gia điệu bài Chú ếch con.
 HS hát ôn lại bài hát theo hướng dẫn.
- HS nghe và ghi nhớ.
----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 20 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: Toán
Tiết 144: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số.
- Biết so sánh các số có ba chữ số.
- Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ thự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
- Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (a, b ); Bài 3 ( cột 1) ; Bài 4
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định
2. Bài cu : So sánh các số có 3 chữ số
Kiểm tra HS về so sánh các số có 3 chữ số:
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Bài 1/ 149 ( phiếu nhóm)
Yêu cầu các nhóm làm bài, sau đó trinh bày kết quả thảo luận
GV nxét.
 Bài 2/ 149 (phiếu cá nhân)
Yêu cầu HS làm bài.
- Gv chữa bài 
Bài 3/ 149 (vở)
Nêu yêu cầu của bài và cho HS cả lớp làm bài.
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4/ 149 (bảng con)
Yêu cầu HS làm bảng con, 1 HS làm bảng lớp
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5: ND ĐC
4. Củng cố :
5.Dặn dò: HS về nhà ôn luyện cách đọc, viết số, cấu tạo số, so sánh số trong phạm vi 1000.
Chuẩn bị: Mét.
Hát
3 HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm bài vào bảng con.
- HS nxét
- Các nhóm làm bài trình bày kết quả
- HS nxét, sửa bài
- Nxét, sửa bài
a) 400; 500; 600; 700; 800; 900; 1000
b) 910; 920; 930; 940; 950; 960; ...
Thực hiện yêu cầu của GV.
- HS làm vở
 543 < 590
 670 < 676
 699 < 701....
- HS làm bảng con
các số 299; 420; 875; 1000
- HS nxét, sửa bài
 - HS nghe
- Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu
Tiết 29: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI.
ĐẶT VÀ TLCH ĐỂ LÀM GÌ?
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
- Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối ( BT1,BT2)
- Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? ( BT3 )
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp): GD ý thức bảo vệ MT thiên nhiên.
- Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: 
Tranh vẽ một cây ăn quả. Giấy kẻ sẵn bảng để tìm từ theo nội dung bài 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

File đính kèm:

  • docTUẦN 29 HÙNG.doc
Giáo án liên quan