Giáo án lớp 2 - Tuần 29 năm 2012
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nhận biết được các số từ 111 đến 200, biết đọc viết các số từ 111 đến 200, biết so sánh các số từ 111 đến 200, biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc viết các số từ 111 đến 200
3. Thái độ: Hs có tính cẩn thận trong học tập, biết vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu bài tập, bảng phụ
- HS: Vở bài tập Toán
III. Các hoạt động dạy học.
tập. sau đó mời 1 số HS nêu kết quả. - YC HS NX bài bài trên bảng - GV nhận xét- chữa bài. Bài 3 - Gọi HS nêu y/c - GV phát phiếu bài tập cho HS làm bài theo nhóm - Mời các nhóm trình bày kết quả - Cả lớp và GV nhận xét chữa bài 4 Củng cố 758 ... 780 Dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm là : A. > B. = C. < - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò - Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: - Cả lớp làm bài ra nháp. - HS đọc các số đã treo trên bảng 401; 402 … 410 121; 122 …130 151;152 … 160 551;552 … 560 - Học sinh viết các số vào vở theo lời đọc của giáo viên. - VD: Năm trăm hai mươi mốt (521) - HS nghe, so sánh - Xác định số trăm, số chục, số đơn vị. - Xét các số ở hàng hai số (hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị) 234 234 194 > 139 139 < 194 199 199 - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp làm bài vào bảng con Kết quả: 127 > 121 865 = 865 124 < 129 648 < 684 182 549 - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp làm vào vở bài tập Kết quả: a) 695 ; b) 979 c) 751 * HS khá giỏi làm thêm ý b, c và nêu kết quả. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài - Các nhóm khác nhận xét bổ xung - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do. - HS nghe -------------------------------------------------------------------- TIẾT 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (29) TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ? I. Mục tiêu. 1, Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ về cây cối (BT1, 2). Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì ? 2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ về cây cối kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi. 3, Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ, bảng nhóm, tranh ảnh một số loại cây, bút dạ. - HS: Vở bài tập TV. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS viết tên các loại cây ăn quả đã học ở tiết LTVC trước. - GV nhận xét ghi điểm 3 Bài mới 3.1 G.T bài - Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2. Phát triển bài 3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc y/c bài 1. - GV treo tranh lên bảng 3, 4 loài cây ăn quả để HS quan sát. - GV mời HS lên bảng nêu tên các loài cây đó, chỉ các bộ phận của cây - GV nhận xét: Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. - GV nhắc HS: Các từ tả bộ phận của cây cối là những từ chỉ hình dáng, màu sắc, tính chất, đặc điểm của từng loài cây. - GV chia lớp 2 nhóm và y/c các nhóm làm bài - Mời đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 - GV HD HS làm bài - GV cho HS làm bài theo cặp - Mời một số cặp trình bày bài - GV nhận xét: 4 Củng cố - Chọn ý trả lời đúng : Từ nào không chỉ bộ phận của cây ăn quả : A. Ngọn B. Xanh C. Thân - GV hệ thống nội dung bài - GV nhận xét tiết học 5 dặn dò - Về học bài chuẩn bị bài sau : - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS nghe - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS quan sát - Cả lớp nhận xét - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS nghe - Các nhóm làm bài - Các nhóm khác nhận xét bổsung +Rễ cây: Dài, ngoằn ngoèo, uốn lượn… + Thân cây: To, cao, chắc… + Gốc cây: To, thô… + Cành cây: Xum xuê, um tùm, trơ trụi… + Lá: Xanh biếc, tươi xanh… + Hoa: vàng tươi, hồng thắm… + Quả: vàng rực, vàng tươi… + Ngọn: chót vót, thẳng tắp… - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS nghe - C¶ líp theo dâi nhËn xÐt - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do. - HS nghe -------------------------------------------------------------------- TIẾT 3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI (29) MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Nêu được tên và lợi ích của một số loài vật sống dưới nước. Quan sát và chỉ ra được một số vật sống dưới nước. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng qs và nêu được ví dụ loài vật sống dưới nước. 3. Thái độ: Hs có ý thức bảo vệ các loài vật II. Đồ dùng dạy học. - GV: Tranh ảnh các loài vật sống dưới nước. - HS: Sưu tầm tranh ảnh các loại vật sống dưới nước. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - Kể tên một số loài vật sống trên cạn ? - GV nhận xét đánh giá 3 Bài mới 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu, nêu mục tiêu. 3.2 Phát triển bài a) Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo cặp - Chỉ, nói tên nêu ích lợi những con vật trong hình? Bước 2: Làm việc cả lớp - Mời đại diện các cặp trình bày trình bày. - GV kết luận: Có nhiều loài vật sống dưới nước trong đó có những loài vật sống ở nước ngọt, có những loài vật sống ở nước mặn… b) Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh các con vật sưu tầm được. Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV phát phiếu học tập cho 2 nhóm - Yêu cầu các nhóm tranh ảnh đã sưu tầm được ra để cùng quan sát và phân loại - Y/c các nhóm quan sát tranh ảnh và sắp xếp kết quả phân loại vào phiếu Bước 2: Làm việc cả lớp - Cho các nhóm trưng bày sản phẩm của mình, sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau. - GV nhận xét kết luận. - GV cho HS chơi trò chơi “Thi kể các con vật sống dưới nước” - GV phổ biến luật chơi - Cho HS chơi 4 Củng cố - Con vật nào sau đây sống ở nước mặn ? A. Cá chuồn B. Cá chuối C. Con cua - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò - Về học bài, chuẩn bị bài sau : Nhận biết cây cối và các con vật. - 2, 3 HS nêu - HS quuan sát và thảo luận. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - HS quan sát - HS trưng bày, xem và đánh giá - HS chơi trò chơi. - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do. -------------------------------------------------------------------- TIẾT 4 TẬP VIẾT (28) CHỮ HOA A I. Mục tiêu. 1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa A kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ao (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Ao liền ruộng cả (3 lần) 2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. 3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Mẫu chữ A, kiểu 2 bảng phụ. - HS: Vở Tập viết III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra bài cũ. - GV gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: Yêu luỹ tre làng. y/c 2 HS lên bảng viết. - GV nhận xét ghi điểm 3 Bài mới 3.1 Giới thiệu bài - GV giới bài học 3.2 Phát triển bài a) HDHS viết chữ hoa. - HD HS quan sát nhận xét chữ A - GV HD HS cách viết - GV viết mẫu lên bảng - GV cho HS tập viết bảng con - Sửa lỗi cho HS. b) HD viết câu ứng dụng - Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng - GV giải nghĩa câu ứng dụng - Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét - GV viết mẫu chữ Ao và HD HS cách viết - HD viết bảng con - GV nhận xét chữa lỗi c) HD HS viết vào vở TV - GV nêu y/c viết - Cho HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn - GV thu chấm 5 đến 7 bài - GV nhận xét 4 Củng cố - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò. - Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: Chữ hoa M - Cả lớp viết bảng con: Yêu - HS nghe. - HS nghe - HS quan sát nhận xét - HS quan sát - HS viết bảng con - Cả lớp theo dõi. - HS nghe - HS nghe, theo dõi - Viết bảng con - HS theo dõi - HS viết bài - HS nghe. -------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 03 - 04 - 2012 Ngày giảng: T5, 05 - 04 - 2012 TIẾT 1 THỂ DỤC Giáo viên bộ môn dạy -------------------------------------------------------------------- TIẾT 2 MĨ THUẬT Giáo viên bộ môn dạy -------------------------------------------------------------------- TIẾT 3 TOÁN (144) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. 1 Kiến thức: Biết cách đọc viết so sánh các số có ba chữ số. Biết sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. 2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng độc, viết, so sánh cá số có ba chữ số 3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Phiếu bài tập, bảng nhóm. - HS: Vở bài tập toán III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - 1 HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước - GV nhận xét- cho điểm. 3 Bài mới 3.1 GT bài: - Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài Bài 1 - Gọi HS đọc y/c bài tập - GV phát phiếu bài tập cho 2 nhóm, y/c các nhóm làm bài - Mời các nhóm trình bày - GV nhận xét chữa bài Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. - GV cho HS làm bài, - GV chữa bài Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn làm bài - Cho HS làm bài tập. - GV nhận xét chữa bài Bài 4, 5 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. - GV cho cả lớp làm vào vở. - GV chữa bài 4 Củng cố Ý nào sau đây có kết quả đúng ? A. 180 > 108 B. 186 > 192 C. 124 = 134 - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò - Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau : Mét - Cả lớp làm bài ra nháp. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm làm bài - Các nhóm khác nhận xét bổ xung - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - 1 HS làm vào phiếu to, cả lớp làm bài vào vở. + Kết quả: a) 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000. b) 910, 920, 930, 940, 950, 960, 970, 980, 990, 100. * HS khá giỏi làm thêm ý b, c , d và nêu kết quả - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài vào bảng con: + Kết quả: 543 < 590 342 < 432 670 897 699 < 701 695 = 600 + 95 * HS khá giỏi làm thêm cột 2 và nêu kết quả - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp làm bài Kết quả: 299, 420, 875, 1000 * HS khá giỏi làm thêm bài 5 và nêu kết quả - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do. -------------------------------------------------------------------- TIẾT 4 CHÍNH TẢ (nghe viết) (58) HOA PHƯỢNG I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. Làm được BT 2a / b. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS. 3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Bút dạ, bảng nhóm, viết nội dung bài tập2. - HS: vở CT, vở BTTV III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng viết các tiếng: Nghĩa tình, tin yêu, xinh
File đính kèm:
- Tuan 29.doc