Giáo án Lớp 2 - Tuần 29

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức :Học sinh hiểu :

-Ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người.

-Cần bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành.

2.Kĩ năng : Phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích. Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.

3.Thái độ :Học sinh có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích, không đồng tình với những người không biết bảo vệ loài vật có ích.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh ảnh mẫu vật các loài vật có ích. Phiếu thảo luận nhóm.

2.Học sinh : Sách, vở BT.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

 

doc48 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2861 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m. Đọc cả bài.
-Thi đọc giữa đại diện các nhóm đọc nối tiếp nhau.
-Đồng thanh.
-Trò chơi “Chim bay cò bay”
-Đọc thầm. 
-Quan sát. Đọc thầm.
-Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả một tòa nhà cổ kính hơn là cả một thân cây.
-Thảo luận, đưa ý kiến.
-Đại diện nhóm trình bày.
 Thân cây : là một tòa cổ kính, chín mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể.
 Cành cây : lớn hơn cột đình.
 Ngọn cây : chót vót giữa trời xanh.
 Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ.
-Nhiều em phát biểu : 
 Thân cây rất to/ rất đồ sộ.
 Cành cây rất lớn/ to lắm.
 Ngọn cây rất cao/ cao vút.
 Rễ cây ngoằn ngoèo/ kì dị.
-Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy lúa vàng gợn sóng, đàn trâu lững lững ra về, bóng sừng trâu dưới ánh chiều.
-3-4 em thi đọc lại bài.
-Tác giả yêu cây đa, yêu quê hương, luôn nhớ những kỉ niệm thời thơ ấu gắn liền với cây đa quê hương.
-Đọc bài .
 ----------------------------------------------------------- 
 Toán
Tiết 143 : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh 
 -Biết so sánh các số có ba chữ số.
 -Nắm được thứ tự các số (không quá 1000)
2.Kĩ năng : So sánh các số có ba chữ số đúng, nhanh, chính xác .
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các hình vuông (25cm x 25cm), hình vuông nhỏ, hình chữ nhật.
2.Học sinh : Sách, vở BT, Bộ đồ dùng, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ : PP kiểm tra : Gọi 2 em lên bảng làm.
 420 c 240 
	 368 c 638
	 690 c 609
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : So sánh 234 và 235.
Mục tiêu : Biết so sánh các số có ba chữ số.
-PP trực quan, hỏi đáp : GV gắn lên bảng hình biểu 
diễn số 234 và hỏi : Có bao nhiêu hình vuông nhỏ ?
-Gọi 1 em lên bảng viết.
-Gắn tiếp hình biểu diễn số 235 vào bên phải và hỏi : có bao nhiêu hình vuông ?
-Gọi 1 em lên bảng viết số 235 ở dưới hình biểu diễn.?
-GV hỏi : 234 hình vuông và 235 hình vuông thì bên nào có ít hình vuông hơn, bên nào có nhiều ô vuông hơn ?
-Vậy 234 và 235 số nào bé hơn ? số nào lớn hơn ?
-Gọi HS lên bảng điền dấu > < vào chỗ trống .
-Dựa vào việc so sánh 234 và 235. Trong toán học việc so sánh thực hiện dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng.
-Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 234 và 235 ?
-Hãy so sánh chữ số hàng chục của 234 và 235 ?
-Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của 234 và 235 ?
-Khi đó ta nói 234 nhỏ hơn 235 và viết 234 234.
-PP so sánh :
b/ So sánh số 194 và 139.
-Hướng dẫn học sinh so sánh 194 hình vuông với 139 hình vuông tương tự như so sánh số 234 và 235. 
-Hãy so sánh 194 và 139 với các chữ số cùng hàng ?
-Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 194 và 139 ?
-Hãy so sánh chữ số hàng chục của 194 và 139 ?
-Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của 194 và 139 ?
-PP so sánh :
c/ So sánh số 199 và 215.
-Hướng dẫn học sinh so sánh 199 hình vuông với 215 hình vuông tương tự như so sánh số 234 và 235. 
-Em hãy so sánh 199 và 215 với các chữ số cùng hàng.
-Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 199 và 215?
-Nhận xét, cho điểm.
-Kết luận : PP hỏi đáp : Khi so sánh các số có 3 chữ số với nhau ta bắt đầu so sánh từ hàng nào ?
-Số có hàng trăm lớn hơn sẽ như thế nào so với số kia ?
-Khi đó ta có cần so sánh tiếp đến hàng chục ?
-Khi nào ta cần so sánh tiếp đến hàng chục ? 
-Khi hàng trăm của các số cần so sánh bằng nhau thì số có hàng chục lớn hơn sẽ như thế nào so với số kia 
-Nếu hàng chục của các số cần so sánh bằng nhau thì ta phải làm gì ?
-Khi hàng trăm và hàng chục bằng nhau, số có hàng đơn vị lớn hơn sẽ như thế nào so với số kia ?
-Tổng kết.
Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành .
Mục tiêu : Nắm được thứ tự các số (không quá 1000)
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-PP luyện tập : Gọi 2 em lên bảng làm.
- Nhận xét.
Bài 2: Gọi 1 em nêu yêu cầu ? 
PP trực quan -hỏi đáp
-Để tìm được số lớn nhất ta phải làm gì ?
-GV viết bảng các số : 624. 671. 578. Em hãy tìm số lớn nhất ?
-Nhận xét.
Bài 3 : Yêu cầu HS tự làm bài .Nhận xét.
Bài 4 : vẽ tia số .
3.Củng cố : Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò. Tập đếm các số có 3 chữ số.
-2 em lên bảng làm, lớp làm nháp
 420 > 240 
 	368 < 638
 690 > 609
-So sánh các số tròn trăm.
-Có 234 hình vuông. 
-1 em lên bảng viết 234 vào dưới hình biểu diễn số.
-Có 235 hình vuông. 
-1 em lên bảng viết số 235.
-234 hình vuông ít hơn 235 hình vuông, 235 hình vuông nhiều hơn 234 hình vuông.
 1 em lên bảng viết 
	234 < 235
	235 > 234
-Chữ số hàng trăm cùng là 2.
-Chữ số hàng chục cùng là 3.
-Chữ số hàng dơn vị là 4 < 5
	234 234
-1 em lên bảng. Lớp làm bảng con :
	194 > 139
	139 < 194
-3 em nêu miệng . Lớp làm nháp.
-Chữ số hàng trăm cùng là 1.
-Chữ số hàng chục là 9 > 3
	Nên 194 > 139.
-1 em : 199 199
-Hàng trăm 2 > 1
Nên 215 > 199 hay 199 < 215
-Bắt đầu so sánh từ hàng trăm.
-Số có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn.
-Không cần so sánh tiếp.
-Khi hàng trăm của các số cần so sánh bằng nhau.
-Số có hàng chục lớn hơn sẽ lớn hơn.
-Ta phải so sánh tiếp đến hàng đơn vị .
-Số có hàng đơn vị lớn hơn sẽ lớn hơn.
-Vài em đọc lại.
-So sánh các số có 3 chữ số và điền dấu thích hợp
-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-Nhận xét.
-Tìm số lớn nhất và khoanh vào số đó.
-Phải so sánh các số với nhau.
-HS tìm số lớn nhất : 671 lớn nhất vì có hàng chục lớn 7 > 2
-Tự làm phần b.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT.
-Suy nghĩ và điền các số có 3 chữ số trên tia số.
-Tập đếm các số có 3 chữ số thành thạo.
 -------------------------------------------------------
Tiếng việt
 Tiết 6 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI .
 ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ?
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
•-Mở rộng vốn từ về cây cối. 
 -Tiếp tục luyện đặt & TLCH có cụm từ “Để làm gì ?”
2.Kĩ năng : Tìm từ nhanh, luyện tập đặt và TLCH thích hợp, đúng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh ảnh 3-4 loài cây ăn quả vẽ rõ caqc bộ phận của cây. Viết BT2.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ : PP kiểm tra : Chia bảng làm 2 phần. Gọi 2 em lên bảng.
-Bảng phụ 
Cây ăn quả
Cây lương thực
Cam, quýt, xoài, táo, na
Cây ngô, cây khoai, sắn
-Nhận xét, cho điểm
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm bài tập (miệng).
Mục tiêu : Mở rộng vốn từ về cây cối.
Bài 1 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-PP trực quan : Tranh minh họa các loài cây ăn quả phóng to. Giới thiệu tên từng loài cây.
-Nhận xét.
Bài 2 : (viết)
-Gọi 1 em nêu yêu cầu.
-GV nhắc nhở : Các từ tả bộ phận của cây là những từ chỉ hình dáng, màu sắc, tính chất, đặc điểm của từng bộ phận.
-PP hoạt động : Yêu cầu chia lớp thành các nhóm, trao đổi thảo luận ghi kết quả vào phiếu.
-Gọi 1 đại diện nhóm trình bày phần rễ ?
-Phần gốc cây thì sao, 1 đại diện nhóm nêu tiếp.
-Phần thân cây có gì đổi mới, 1 bạn trình bày.
-Cành cây cũng không kém phần quan trong , 1 bạn khác nói tiếp.
-Lá cây xum xuê ra sao, 1 bạn tiếp nối.
-Hoa là phần tô điểm cho cây thêm đẹp, 1 em khác trình bày ?
-Phần quả hấp dẫn ra sao, 1 em tiếp tục nêu ?
-Ngọn cây đứng vững như thế nào, đại diện một bạn nói ?
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Luyện tập đặt và TLCH để làm gì ?
Mục tiêu : Tiếp tục luyện đặt & TLCH có cụm từ “Để làm gì ?”
Bài 3 (miệng)
-Gọi 1 em nêu yêu cầu ?
-PP trực quan : tranh .
-Hướng dẫn trao đổi theo cặp : Dựa vào tranh , em hãy đặt và TLCH với cụm từ “để làm gì ?”
-Nhận xét, khen ngợi HS hiểu biết về cây cỏ, giàu vốn từ.
3.Củng cố : Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tìm hiểu các bộ phận của cây.
-2 em lên bảng
-1 em : Viết tên các cây ăn quả.
-1 em : Viết tên các cây lương thực.
 -2 em thực hành đặt và TLCH “Để làm gì?”
-Nhà bạn trồng xoan để làm gì ?
-Để lấy gỗ đóng tủ, bàn, giường
-1 em nhắc tựa bài.
-Quan sát.
-1 em đọc yêu cầu và mẫu. Cả lớp đọc thầm.
-Quan sát các loài cây ăn quả trong tranh , kể tên từng loài câyđó, chỉ các bộ phận của cây (rễ, gốc, thân, cành, lá, hoa, quả, ngọn). Nhiều em kể.
-1 em đọc yêu cầu : Tìm những từ có thể dùng để tả các bộ phận của cây.
-Theo dõi.
-Chia các nhóm trao đổi thảo luận, viết kết quả trao đổi vào phiếu.
-Đại diện nhóm lên dán bảng và trình bày. Nhận xét, bổ sung.
-Rễ cây : dài, ngoằn ngoèo, uốn lượn, cong queo, gồ ghề, xù xì, kì dị, quái dị, nâu sẫm, đen sì ….
-Gốc cây : to, thô, nham nháp, sần sùi, mập mạp, mảnh mai, chắc nịch .
-Thân cây : to, cao, chắc, bạc phếch, xù xì, nham nháp, ram ráp, nhẵn bóng, mềm mại, xanh thẫm, phủ đầy gai.
-Cành cây : xum xuê, um tùm, cong queo, trơ trụi, khẳng khiu, khô héo, quắt queo.
-Lá : xanh 

File đính kèm:

  • docGiao an lop 2.doc