Giáo án lớp 2 - Tuần 29

I. Mục đích yêu cầu:

 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bớc đầu đọc phân biệt đợc lời kể chuyện và lời nhân vật.

 - Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhờng nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm (trả lời đợc CH trong SGK)

 * Các kỹ năng cơ bản được giáo dục:

- Tự nhận thức

- Xác định giá trị bản thân

* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.

- Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn.

- Trỡnh bày 1 phỳt

- Thảo luận cặp đôi – chia sẻ

II. Đồ dùng dạy và học .

 

doc28 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhau ôm không xuể .
 +Cành cây : Lớn hơn cột đình .
+Ngọn cây : chót vót giữa trời xanh .
+Rễ cây :nổi lên tr6n mặt đất thành những hình thù quái lạ giống nh những con rắn hổ mang .
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3 .
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi để nói lại đặc điểm của mỗi bộ phận của cây đa bằng 1 từ .
+Thân cây rất : Lớn / to .
+Cành cây rất : to / lớn .
+Ngọn cây cao / cao vút . 
+Rễ cây ngoằn nghèo kì dị .
- Ngồi hóng mát ở gốc đa , tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hơng? *Ngồi hóng mát ở gốc đa , tác giả còn thấy: Xa xa, giữa cánh đồng đàn trâu ra về lững thững bớc nặng nề; Bóng sừng trâu dới nắng chiều kéo dài, lan rộng giữa ruộng đồng yên lặng 
4. Củng cố
- Gọi HS đọc lại bài tập đọc và yêu cầu HS khác quan sát tranh minh hoạ để tả lại cảnh đẹp của quê hơng tác giả .
5. Nhận xột dặn dũ
- Nhận xét giờ học .
- Dặn về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau .
Hỏt 
- 3 em lên bảng đọc bài và TLCH
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Theo dõi giáo viên đọc mẫu. 1 HS đọc. 1 HS đọc chú giải
- 1 HS đọc.
- HS dùng bút chì viết dấu gạch (/) để phân cách các đoạn với nhau .
- 2 HS đọc nối tiếp bài.
- Luyện đọc theo nhóm .
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc 
Lắng nghe, gạch chân các từ.
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi .
- Thảo luận, sau đó nối tiếp trả lời. 
HS trả lời
- Một học sinh đọc . Một số học sinh mô tả cảnh đẹp của quê hương tác giả .
Toán
So sánh các số có 3 chữ số
I. Mục tiêu 
 - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong 1 số để so sánh các số có 3 chữ số; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000).
 - Làm đợc BT 1, 2a, 3(dòng 1)
II. Đồ dùng dạy và học .
Các hình vuông , hình chữ nhật biểu diễn trăm , chục , đơn vị nh ở tiết 132.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh lên bảng viết các số có 3 chữ số và đọc các số này : 221, 222, 223 , 224, 225, 226, 227, 228 , 229, 230, ……
- Nhận xét, cho điểm học sinh .
3. Bài mới : Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Giới thiệu cách so sánh các số có 3 chữ số .
*So sánh 234 và 235 
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 23 4 và hỏi : Có bao nhiêu hình vuông nhỏ ? Có 234 hình vuông
- Gọi 1 vài em lên viết 234 vào hình biểu diễn số đó . 
- Tiếp tục gắn hình biểu diễn số 235 vào bên phải nh phần bài học và hỏi : Có bao nhiêu hình vuông ? 
- 234 hình vuông và 235 hình vuông thì bên nào có ít hình vuông hơn, bên nào nhiều hình vuông hơn? *234 hình vuông < 235 hình vuông .
- 234 và 235 số nào bé hơn số nào lớn hơn? 235 hình vuông > 234 hình vuông .
*234 234 .
*So sánh 194 và 139*194 hình vuông nhiều hơn 139 hình vuông , 139 hình vuông ít hơn 194 hình vuông .
- Hướng dẫn học sinh so sánh 194 hình vuông tơng tự nh so sánh 234 và 235 hình vuông.
- Hớng dẫn so sánh 194 và 139 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng.
*Hàng trăm cùng bằng 1, hàng chục 9>3 nên 194 > 139 hay 139 < 194.
*So sánh 199 và 21:
- Hớng dẫn học sinh so sánh 199 hình vuông với 215 hình vuông tơng tự nh so sánh 234 và 235 hình vuông
- Hớng dẫn học sinh so sánh 199 với 215 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng . 
*Hàng trăm 2>1 nên 215 > 199 hay 199< 215 .
*Rút ra kết luận 
- Khi so sánh các số có 3 chữ số với nhau ta bắt đầu so sánh từ hàng nào ? *Bắt đầu so sánh từ hàng trăm .
- Số có hàng trăm lớn hơn nh thế nào so với số kia ? *Số có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn .
- Khi đó ta có cần ss tiếp đến hàng chục không? *Không cần so sánh
- Khi nào ta so sánh đến hàng chục ? *Khi hàng trăm các số cần so sánh bằng nhau .
*Số có hàng chục lớn hơn thì lớn hơn.
- Khi hàng trăm của các số cần so sánh bằng nhau thì số có hàng chục lớn hơn thì sẽ nh thế nào so với số kia ? *Ta so sánh tiếp đến hàng đơn vị
- Nếu hàng chục của các số cần so sánh bằng nhau thì ta phải làm gì ? *Số có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn
- Khi hàng trăm hàng chục bằng nhau, số có hàng đơn vị lớn hơn sẽ nh thế nào so với số kia?
- Tổng kết, rút ra kết luận cho học sinh đọc thuộc lòng kết luận này.
b. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành 
*Bài 1:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập , sau đó yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau .
- Yêu cầu 1 vài HS giải thích về kết quả so sánh 
Ví dụ : 127>121 vì hàng trăm cùng là 1, hàng chục cùng là 2 , nhng hàng đơn vị 7 > 1.
- Nhận xét và cho điểm học sinh .
*Bài 2a:
- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làn gì ?
- Để tìm số lớn nhất ta phải làm gì ?
- Viết lên bảng các số 395, 695, 375 và yêu cầu học sinh so sánh các số với nhau, sau đó tìm số lớn nhất .
- Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại .
- Nhận xét cho điểm học sinh .
*Bài 3(dòng 1): Số?
- Y/c HS chép bài rồi tự điền số thích hợp vào ô trống.
- GV nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố
- Tổ chức cho học sinh thi so sánh các số có 3 chữ số .
5. Nhận xột dặn dũ
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà ôn luyện cách so sánh các số có 3 chữ số .
Hỏt 
- 3 em lên bảng viết số.
- Dới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Một số em trả lời. 
*.
- Một vài em lên bảng viết số 234 vào dới hình biểu diễn số này .
- Học sinh trả lời và lên bảng viết 
- Học sinh suy nghĩ và trả lời: 
- Học sinh suy nghĩ và trả lời 
HS trả lời
. HS trả lời
HS trả lời
- Học sinh học thuộc lòng .
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn theo yêu cầu của giáo viên .
- Học sinh giải thích.
HS trả lời
- Học sinh tự làm .
- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu miệng số cần điền, - HS khác nhận xét.
- HS thi so sánh số có 3 chữ số.
ẹaùo ủửực 
Giuựp ủụừ ngửụứi khuyeỏt taọt ( tiết 2)
I. MUẽC TIEÂU:
- Bieỏt moùi ngửụứi ủeàu caàn phaỷi hoồ trụù , giuựp ủụừ ủoỏi sửỷ bỡnh ủaỳng vụựi ngửụứi khuyeỏt taọt .
- Neõu ủửụùc moọt soỏ haứnh ủoọng , vieọc laứm phuứ hụùp ủeồ giuựp ủụừ ngửụứi khuyeỏt taọt .
- Coự thaựi ủoọ caỷm thoõng, khoõng phaõn bieọt ủoỏi sửỷ vaứ tham gia giuựp ủụừ baùn khuyeỏt taọt trong lụựp, trong trửụứng vaứ ụỷ coọng ủoàng phuứ hụùp voựi khaỷ naờng.
- HS khaự, gioỷi: Khoõng ủoàng tỡnh vụựi thaựi ủoọ xa laựnh, kyứ thũ treõu choùc baùn khuyeỏt taọt.
* GDTGĐĐHCM (Liờn hệ): Giỳp đỡ người khuyết tật là thể hiện lũng nhõn ỏi theo gương Bỏc. NX7 (CC 2, 3).
* Các kỹ năng cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thụng với người khuyết tật
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phự hợp trong cỏc tỡnh huống liờn quan đến người khuyết tật.
- Kĩ năng thu thập và xử lớ thụng tin về cỏc hoạt động giỳp đỡ người khuyết tật ở địa phương.
* Các phương pháp/ kĩ thuọ̃t dạy học tích cực có thờ̉ sử dụng.
- Thảo luận nhúm.
- Động nóo.
- Đúng vai.
- Dự ỏn.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
GV: Baứi daùy.
HS: laứm theo Y/C cuỷa GV.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC
1. Ổn ủũnh: 
Hỏt vui
2. Kieồm tra baứi cuừ:
- GV hỏi lại tờn bài học buổi học hụm trước( HS trả lời )
- Vỡ sau chỳng ta cần giỳp đỡ người khuyết tật?( HS trả lời )
- Chỳng ta cần cư xử như thế nào đối với người khuyết tật?( HS trả lời )
3. Baứi mụựi:
a) Hoaùt ủoọng 1: Xửỷ lyự tỡnh huoỏng
	* Muùc tieõu: Giuựp HS bieỏt lửùa choùn caựch ửựng xửỷ ủeồ giuựp ủụừ ngửụứi khuyeỏt taọt.
	* Caựch tieỏn haứnh:
	GV neõu tỡnh huoỏng nhử (SGK)
	GV hoỷi: Neỏu laứ Thuyỷ, em seừ laứm gỡ khi ủoự.
	ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy vaứ thaỷo luaọn
	GV keỏt luaọn: Thuyỷ neõn khuyeọn baùn, caàn chổ ủửụứng hoaởc daón ngửụứi bũ hoỷng maột ủeỏn taọn nhaứ caàn tỡm
b) Hoaùt ủoọng 2: giụựi tieọu tử lieọu veà vieọc giuựp ủụừ ngửụứi khuyeỏt taọt.
	* Muùc tieõu: Giuựp HS cuỷng coỏ, khaộc saõu baứi hoùc veà caựch cử xửỷ ủoỏi vụựi ngửụứi khuyeỏt taọt.
	* Caựch tieỏn haứnh.
	- Yeõu caàu HS trỡnh baứy, giụựi thieọu caực tử lieọu ủaừ sửu taàm ủửụùc.
	- HS trỡnh baứy tử lieọu.
	- Sau moói laàn trỡnh baứy - GV toồ chửực cho HS thaỷo luaọn.
	- GV keỏt luaọn - khen ngụùi HS.
	* Keỏt luaọn chung:
	Ngửụứi khuyeỏt taọt chũu nhieàu ủau khoồ, thieọt thoứi trong cuoọc soỏng caàn giuựp ủụừ ngửụứi khuyeỏt taọt ủeồ hoù bụựt buoàn tuỷi, vaỏt vaỷ, theõm tửù tin vaứo cuoọc soỏng.
4. Cuỷng coỏ:
	- HS tửù lieõn heọ baỷn thaõn
	- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
5. Daởn doứ:
	- Nhaộc nhụỷ HS thửùc hieọn nhửừng ủieàu hoùc ủửụùc.
	- Chuaồn bũ baứi sau.
******************************************************************
Thứ năm ngày 27 tháng 03 năm 2014
Chính tả
Hoa phượng
I. Mục đích, yêu cầu: 
 - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
 - Làm đợc BT 2 a/b.
II. Đồ dùng dạy và học 
 - Tranh minh họa bài thơ .
 - Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả .
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh lên viết các từ sau : Xâu kim, chim sâu, cao su, đồng xu, củ sâm, xâm lợc, tình nghĩa, mịn màng, xinh đẹp.
- Giáo viên nhận xét, cho điển học sinh .
3. Bài mới: Giới thiệu bài .(Ghi mục bài )
a. Hoạt động 1: Hớng dẫn viết chính tả .
- Giáo viên đọc bài thơ Hoa phượng
H: Bài thơ cho ta biết điều gì ? *Bài thơ tả hoa phượng
H: Tìm và đọc những câu thơ tả hoa phượng .
 *Hôm qua còn lấm tấm 
Chen lẫn màu lá xanh 
Sáng nay bừng lửa thẫm 
Rừng rục cháy trên cành .
…Phợng mở nghìn mắt lửa ,
…Một trời hoa phợng đ
- Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
H: Các chữ đầu câu thơ viết nh thế nào ?
H: Trong bài thơ có những dấu câu nào đợc sử dụng ?
- Gữa các khổ thơ viết nh thế nào ?
- Yêu cầu học sinh đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết .
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm đợc.
- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu 
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa . 
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Thu và chấm 10 bài .
- Nhận xét về bài viết .
b. Hoạt động 2 : Hớng dẫn làm bài tập 
*Bài 2a:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Nhận xét , chữa bài và cho điểm học sinh .
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà tìm các từ có âm đầu s/x có vần in/ inh và viết các từ này. Học sinh nào còn viết xấu

File đính kèm:

  • doctuan 29.doc
Giáo án liên quan