Giáo án lớp 2 - Tuần 28 môn Toán - Tiết 136: So sánh các số trong phạm vi 100.000.

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức:

- Nhận biết dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 100.000.

- Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số ; củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại.

b) Kỹ năng: Rèn làm bài tập chính xác, thành thạo.

c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.

II/ Chuẩn bị:

 * GV: Bảng phụ, phấn màu .

 * HS: VBT, bảng con.

III/ Các hoạt động:

1. Khởi động: Hát.

2. Bài cũ: Luyện tập.

- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1.

- Một Hs sửa bài 3.

- Nhận xét ghi điểm.

- Nhận xét bài cũ.

3. Giới thiệu và nêu vấn đề.

Giới thiệu bài – ghi tựa.

4. Phát triển các hoạt động.

 

doc12 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 28 môn Toán - Tiết 136: So sánh các số trong phạm vi 100.000., để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sánh các số trong phạm vi 100.000.
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3.
Một Hs sửa bài 4.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
 -Mục tiêu Giúp Hs so sánh các số trong phạm vi 100.000, viết năm số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Cho học sinh mở vở bài tập: 
Bài 1:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs làm mẫu.
- Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Bốn Hs lên bảng thi làm bài làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
a) 65.000 ; 66.000 ; 67.000 ; 68.000 ; 69.000 ; 70.000 
b) 85.700 ; 85.800 ; 85.900 ; 86.000 ; 86.100 ; 86.200 
 86.300.
c) 23.450 ; 23.460 ; 23.470 ; 23.480 ; 23.490 ; 23. 500 ; 
 23. 510.
 d) 23.458 ; 23.459 ; 23.460 ; 23.461 ; 23.462; 23.463 ; 
23.464 .
Bài 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 2 Hs nhắc lại cách so sánh hai số .
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm .
- Gv nhận xét, chốt lại. 
4.658 < 4668 24.002 < 2.400 + 2
72.518 > 72.189 6.532 > 6.500 + 30
63.791 < 79.163 9.300 – 300 = 8000 + 1000
49.999 < 5.000 8600 = 8000 + 600. 
* Hoạt động 3: Làm bài 3, 4, 5.
- Mục tiêu: Hs biết cách tính nhẩm, biết tìm số lớn nhất, bé nhất số có bốn và năm chữ số.
Bài 3:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. 8 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại:
7.000 + 200 = 7.200 4.000 x 2 = 8.000
60.000 + 30.000 = 90.000 1000 + 3000 x 2 = 7000
8000 – 3000 = 5000 (1000 + 3000) x 2 = 8000
90.000 + 5000 = 95.000 9000 : 3 + 200 = 3200
Bài 4:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. Bốn Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 Số lớn nhất có bốn chữ số là: 9.999
 Số bé nhất có bốn chữ số là: 1.000
 số lớn nhất có năm chữ số là: 99.999
 Số bé nhất có năm chữ số là: 10.000
Bài 4:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. Bốn Hs lên bảng sửa bài.
8473 – 3240 = 5233 2078 + 4920 = 7008
6842 : 2 = 3421 2031 x 3 = 6093
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm mẫu.
4 Hs lên bảng thi làm bài làm. Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Hs sửa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Hai Hs nêu.
Hs cả lớp làm vào VBT.
4 Hs lên bảng làm và nêu cách so sánh của mình.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài
Hs cả lớp làm vào VBT.
8 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài
Hs cả lớp làm vào VBT. Bốn Hs lên bảng sử bài.
Hs sửa bài đúng.
Hs đọc yêu cầu đề bài
Hs cả lớp làm vào VBT. Bốn Hs lên bảng sửa bài.
5.Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Làm bài 2, 5.
Chuẩn bị bài: Luyện tập. 
Nhận xét tiết học.
Thứ . . . . . . . ngày . . . . tháng . . . . năm 2005
Toán.
Tiết 138: Luyện tập.
I Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Luyện đọc , viết số.
- Nắm thứ tự các số trong phạm vi 100.000.
- Luyện dạng bài tập tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Luyện giải toán.
b) Kỹ năng: Rèn làm bài tập chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu .
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập.
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3.
Một Hs sửa bài 4.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
 -Mục tiêu : Giúp Hs ôn lại cách đọc, viết số. Nắm thứ tự các số trong phạm vi 100.000.
Cho học sinh mở vở bài tập: 
Bài 1:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Bốn Hs lên bảng thi làm bài làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
+ Viết số: 32.047 ; 86.025 ; 70.003 ; 89.109 ; 97.010
+ Đọc số: Ba mươi hai nghìn không trăm bốn mươi bảy ;
Tám mươisáu nghìn không trăm hai mươi lăm ; Bảy mươi nghìn không trăm linh ba ; Tám mươi chín nghìn một trăm linh chín ; Chín mươi bảy nghìn không trăm mười.
Bài 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm .
- Gv nhận xét, chốt lại. 
 4396 ; 4397 ; 4398 ; 4399 ; 4400 ; 4401.
 34.568 ; 34.569 ; 34.570 ; 34.571 ; 34.572 ; 34.573 
* Hoạt động 3: Làm bài 3, 4.
- Mục tiêu: Hs biết tìm thành phần chư biết của phép tính. Luyện giải toán có lời văn.
Bài 3:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ, số bị chia , số chia?
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. Bốn Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) x + 2143 = 4465 b) x – 2143 = 4465
 x = 4465 – 2143 x = 4465 + 2143
 x = 2322 x = 6608
c) x : 2 = 2403 d) x x 3 = 6963
 x = 2403 x 2 x = 6963 : 3
 x = 4806 x = 2321 
Bài 4:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm mẫu.
4 Hs lên bảng thi làm bài làm. Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Hs sửa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Hs cả lớp làm vào VBT.
3 Hs lên bảng làm.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trả lời.
Hs cả lớp làm vào VBT.
4 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài
Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng sử bài.
Hs sửa bài đúng.
5.Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Làm bài 2, 5.
Chuẩn bị bài: Luyện tập. 
Nhận xét tiết học.
	Bổ sung :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ . . . . . . . ngày . . . . tháng . . . . năm 2005
Toán.
Tiết 139: Diện tích của một hình.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs nắm được:
- Làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích hoạt động so sánh diện tích các hình. 
- Biết được : Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia. Hình P được tách thành hai hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hai hình M và N .
b) Kỹ năng: Rèn Hs làm toán, chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu. Các miếnng bìa, các hình ô vuông thích hợp có các màu khác nhau để minh họa các ví dụ.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập.
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
Ba Hs đọc bảng chia 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Giới thiệu biểu tượng về diện tích.
- Mục tiêu: Giúp Hs làm quen với diện tích. Có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình.
a) Giới thiệu biểu tượng về diện tích.
- Gv yêu cầu hs quan sát các hình 1, 2, 3.
+ Ví dụ 1: Gv : Có một hình tròn (miếng bìa đỏ hình tròn), một hình chữ nhật (miếng bìa trắng hình chữ nhật). Đặt hình chữ nhật nằm trong hình tròn. Ta nói: Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn. (Gv chỉ vào phần mặt miếng bìa màu trắng bé hơn phần mặt miếng bìa màu đỏ).
+ Ví dụ 2: Gv giới thiệu hai hình A, B là hai hình có dạng khác nhau, nhưng có cùng một số ô vuông như nhau. Hai hình A và B có diện tích bằng nhau ( Hs có ý niệm “ đo” diện tích qua các ô vuông đơn vị. Hai hình A và B có cùng số ô vuông nên diện diện tích bằng nhau.
+ Ví dụ 3: Gv giới thiệu hình P tách thành hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hình M và N ( có thể thấy hình P gồm 10 ô vuông, hình M gồm 6 ô vuông, hình N gồm 4 ô vuông, 10 ô vuông = 6 ô vuông + 4 ô vuông).
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết so sánh diện tích của các hình..
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu hs quan sát tứ giác ABCD.
- Gv yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Diện tích hình tam giác ABC bé hơn diện tích hình tứ giác ABCD.
+ Diện tích hình tứ giác ABCD lớn hơn diện tích hình tam giác BCD.
+ Diện tích hình tứ giác ABCD bằng tổng diện tích hình tam giác BCD.
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu hs quan sát các hình A, B, C.
- Gv yêu cầu 3 Hs lên làm. Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 + Diện tích hình C bé hơn diện tícch hình B. ( Sai )
 + Tổng diện tích hình A và hình B bằng diện tích hình C. ( Đúng).
 + Diện tích hình A bé hơn diện tích hình B. (Đúng)
* Hoạt động 3: Làm bài 3, 4.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết so sánh diện tích các hình.
Bài 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lạ

File đính kèm:

  • docT- tuan 28.doc
Giáo án liên quan