Giáo án Lớp 2 - Tuần 28
A/Mục tiêu :
I/ Kiến thức:
-Viết đúng chữ hoa Y(một dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng;Yêu(1dòng cỡ vừa 1dòng cỡ nhỏ);Yêu luỹ tre làng (3lần).
II/ Kĩ năng: Viết đẹp, sạch bài.
III/ Thái độ: GDHS rèn chữ viết đẹp.
B/ Chuẩn bị :
I/ Đồ dùng dạy – học :
1.GV: - Mẫu chữ cái viết hoa Y(nghiêng đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li.
2. HS: Vở tập viết
II/ PP dạy – học: Sử dụng linh hoạt một số PP
tia số. II. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng so sánh số. III. Thái độ: HS yêu thích học môn Toán . B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng DH: 1/ GV: - Các HV tocó vạch chia thành 100 ôvuông nhỏ. 2/ HS : SGK. II. Phương pháp dạy học: Trực quan, giảng giải, thực hành, luyện tập... C.Hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp : II. Kiểm tra BC : - Cho học sinh đọc và viết các số tròn trăm - Nhận xét. III. Bài mới . 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài: a. So sánh các số tròn trăm: - Gắn các hình vuông lên bảng -Yêu cầu so sánh 2 số và điền dấu -Viết lên bảng : 200 ... 300 300 ... 200 -Kết luận 200 < 300 b. Thực hành : Bài 1:Nêu yêu cầu của bài. Điền dấu - Hướng dẫn học sinh làm bài . - Chữa bài nhận xét Bài 2 :Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - Ghi kết quả lên bảng - Chữa bài nhận xét Bài 3: Điền số ? - Chia nhóm giao nhiệm vụ - Kết luận . IV. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Lên bảng làm. - Nhận xét - Quan sát và ghi số ở dưới hình vẽ. - Điền dấu. 200 < 300 hay 300 > 200 Điền dấu thích hợp - 1 em đọc yêu cầu của bài - Làm bài vào bảng con- bảng lớp 100 < 200 300 < 500 200 > 100 500 > 300 - Thực hiện cá nhân - Nêu 100 < 200 400 > 300 300 > 200 700 < 800 500 > 400 900 = 900 700 < 900 600 > 500 500 = 500 900 < 1000 - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày Tiết 2 - Tập đọc: Tiết 84 : CÂY DỪA A. Mục tiêu: I. Kiến thức: - Hiểu ND: Cây dừa giống như con người , biết gắn bó với đất trời , với thiên nhiên. ( trả lời được câu hỏi 1,2; thuộc 8 dòng thơ đầu.) - Học sinh khá , giỏi trả lời được câu hỏi 3. II. Kỹ năng:- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát. III. Thái độ: HS yêu thích, sống hòa đồng với thiên nhiên. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng DH : 1/ GV: - Tranh ảnh minh họa bài tập đọc SGK. 2/ HS : SGK. II. Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, luyện tập, thực hành. C. các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ : - Cho học sinh đọc bài '' Kho báu '' - Nêu nội dung của bài ? III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Cho học sinh quan sát tranh cây dừa 2. Luyện đọc : - Đọc mẫu toàn bài - HD học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu : - Rèn phát âm cho học sinh b. Đọc từng đoạn trước lớp - Hướng dẫn cách đọc một số câu c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm e.Đọc đồng thanh 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài : Câu hỏi 1: Các bộ phận của cây dừa được so sánh với những gì ? Câu hỏi 2: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào? Câu hỏi 3 :Học sinh khá, giỏi. Em thích những câu thơ nào? vì sao? 4. Học thuộc lòng bài thơ: - Hướng dẫn đọc - Nhận xét cho điểm IV.Củng cố - dặn dò: - Em hãy nêu nội dung của bài . - Nhận xét giờ học - 3 học sinh đọc bài - 1 học sinh trả lời - Nhận xét. -Quan sát tranh -Lắng nghe - Nối tiếp đọc từng câu thơ - Đọc từng đoạn thơ trước lớp - Đọc 1 số câu trên bảng phụ - Đọc từng đoạn theo nhóm 2 - Các nhóm thi đọc - Cả lớp đọc đồng thanh - 1 em đọc câu hỏi +Lá /tàu dừa :như bàn tay dang ra đón gió +Ngọn dừa :như cái đầu của người ,biết gật gật để gọi trăng +Thân dừa :mặc tấm áo bạc phếch đứng canh đất trời +Quả dừa:như đàn lợn con - Nêu: +Với gió: dang tay đón gió ,gọi gió đến cùng múa reo +Với trăng: gật đầu gọi trăng +Với mây: là chiếc lược chải vào mây xanh +Với nắng: làm dịu mát nắng trưa +Với đàn cò: hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra - Nêu - Học thuộc từng phần của bài thơ - Học thuộc lòng bài thơ - Đọc trước lớp - Nêu Tiết 4 – Chính tả (NV): Tiết 55: KHO BÁU A. Mục tiêu: I. Kiến thức: 1. Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức một đoạn văn xuôi. 2. Làm được BT2,BT(3)a / b. II. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho HS. III. Thái độ: HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. B. Chuẩn bị: I.Đồ dùng DH : 1/GV: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, bài tập 3 2/ HS: Vở, bút. II. Phương pháp dạy học: Giảng giải, luyện tập, thực hành. C.Hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy I. Ổn định lớp: II. KTBC: III. Bài mới: Giới thiệu bài: -Nêu mục đích yêu cầu. Hoạt động của trò 2. Hướng dẫn nghe, viết - Đọc lại bài chính tả 1 lần - 2 HS đọc bài ? Nêu nội dung bài chính tả - Đoạn trích nói về đức tính chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân. - Cho HS viết bảng con : quanh năm, sương, lặn... - Viết bảng con - Đọc bài HS nghe và viết bài - Đọc cho HS soát lại bài. - Viết bài vào vở - Soát lại bài. - Chấm chữa, bài 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2 - 1 HS đọc yêu cầu làm bài tập - Lớp làm vở bài tập Lời giải - 2 HS lên bảng chữa Voi huơ vòi, mùa màng, thuở nhỏ Bài tập 3 (a) - 1 HS đọc yêu cầu - Lớp làm vở bài tập - Từng học sinh đọc lại các câu ca dao, câu đố. Lời đáp a. Ơn trời mưa nắng phải thì Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu Công lênh chẳng quản bao lâu Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng... IV. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị các câu hỏi: Bạn có biết? Tiết 4: Kể chuyện Tiết 28: KHO BÁU A. Mục tiêu: I. Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. II. Kỹ năng: - Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện(BT1). - Học sinh khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện(BT2). III. Thái độ: HS yêu quý đất đai, sống chăm chỉ lao động. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng DH : 1/ GV: - Bảng phụ chép ND gợi ý kể 3 đoạn câu chuyện . 2/ HS : SGK. II. Phương pháp: Trực quan, TL nhóm, luyện tập, thực hành. C. các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp: II. Kiểm trabài cũ : III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn kể chuyện - Kể từng đoạn theo gợi ý : + Mở bảng phụ đã viết nội dung gợi ý của từng đoạn , giải thích. + Hướng dẫn cách kể từng đoạn Đoạn 1 :Hai vợ chồng chăm chỉ Đoạn 2 :Dặn con Đoạn 3 :Tìm kho báu + Kể từng đoạn trong nhóm : Quan sát uốn nắn giúp đỡ . + Thi kể giữa các nhóm . 3.Kể toàn bộ câu chuyện :( HS khá, giỏi) - Hướng dẫn học sinh kể bằng lời của mình - Cùng häc sinh b×nh chän ngêi kÓ hay IV.Cñng cè - dÆn dß : - C©u chuyÖn khuyªn em ®iÒu g× ? - NhËn xÐt giê häc. - Lắng nghe. -1 em ®äc yªu cÇu cña bµi -1, 2em lµm mÉu - KÓ theo nhãm 2 - §¹i diÖn c¸c nhãm thi kÓ - Nhãm kh¸c nhËn xÐt . - Häc sinh kÓ trong nhãm -Thi kÓ tríc líp - Ai yªu quý ®Êt ®ai , ai ch¨m chØ lao ®éng trªn ruéng ®ång , ngêi ®ã cã cuéc sèng Êm no h¹nh phóc. Thứ năm ngày 13 tháng 03 năm 2014 Tiết 1 – Toán Tiết 139: CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 Những KTHS đã biết có liên quan đến bài học. Những KT mới cần hình thành cho HS - HS đã biết số tròn chục, số100. - Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200. - Biết cách đọc , viết các số tròn chục từ 110 đến 200. - Biết cách so sánh các số tròn chục. A. Mục tiêu: I. Kiến thức: - Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200. - Biết cách đọc , viết các số tròn chục từ 110 đến 200. - Biết cách so sánh các số tròn chục. II. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết các số tròn chục từ 110 đến 200. III. Thái độ: HS yêu thích học môn Toán . B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng DH: 1/ GV: - Bộ dạy toán 2 của GV. 2/ HS : SGK. II. Phương pháp dạy học: Trực quan, giảng giải, thực hành, luyện tập... C.Hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp : II. Kiểm tra bài cũ. - Cho học sinh lên bảng làm bài tập 2 - Nhận xét cho điểm . III. Bài mới . 1. Giới thiệu bài . 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . a.Số tròn chục từ 110 đến 200. - Ôn tập các số tròn chục đã học : - Gắn lên bảng hình vẽ - Gọi h/s lên bảng điền vào bảng các số tròn chục đã biết. - Viết bảng : 10. 20 , 30 , 40, 50 . 60 , 70 , 80 ,90, 100 b. Học tiếp các số tròn chục : - Đính bảng viết sẵn như sgk lên bảng - Hướng dẫn đọc số : 110 đọc là một trăm mười - Số này có mấy chữ số ? là những số nào ? với các số 120, 130, 140,150, 200 cách làm tương tự * So sánh các số tròn chục : - Gắn lên bảng các HV biểu thị các số120 ..130 - Nhận xét chữ số ở các hàng : hàng trăm :chữ số hàng trăm đều là 1 hàng chục :3>2 cho nên 130 > 120 3.Thực hành : Bài 1:Viết (theo mẫu ) - Kẻlªn b¶ng . - Híng dÉn häc sinh lµm bµi . - NhËn xÐt . Bµi 2: So s¸nh 110 vµ 120 - Híng dÉn häc sinh c¸ch so s¸nh. So s¸nh 130 vµ 150 - Ch÷a bµi vµ nhËn xÐt. Bµi 3:§iÒn dÊu thÝch hîp vµo chç trèng IV. Cñng cè - dÆn dß : - NhËn xÐt giê häc. - 2 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi 100 < 200 400 > 300 300 > 200 700 < 800 500 > 400 900 = 900 700 < 900 600 > 500 500 = 500 - C¶ líp nhËn xÐt. 900 < 1000 - Quan s¸t - Nªu tªn c¸c sã trßn chôc cïng c¸ch viÕt - NnhËn xÐt ®Æc ®iÓm cña c¸c sè trßn chôc :sè trßn chôc cã ch÷ sè tËn cïng bªn ph¶i lµ ch÷ sè 0. - Quan s¸t -1vµi em ®äc Nêu: số 110 có ba chữ số đó là các số 1 trăm, 1 chục, 0 đơn vị. Quan s¸t vµ nhËn xÐt. 120 120 - Nªu yªu cÇu - LÇn lît lªn b¶ng lµm bµi . - Nªu yªu cÇu - So s¸nh 110 < 120 120 > 110 130 < 150 150 > 130 - Quan s¸t sau ®ã so s¸nh vµ ®iÒn dÊu - Lµm bµi 100 < 110 180 > 170 140 = 140 190 > 150 150 < 170 160 > 130 Tiết 3 - Luyện từ và câu Tiết 28: MRVT: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU PHẨY Những KTHS đã biết có liên quan đến bài Những KT mới cần hình thành cho HS - HS đã biết một số từ ngữ về cây cối. - Nêu được một số từ ngữ về cây cối. - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì ? A. Mục tiêu: I. Kiến thức: - Nêu được một số từ ngữ về cây cối(BT1). - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì ? (BT2); điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3). II. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì? III. Thái độ: - HS yêu thích học môn LT&C. B. Chuẩn bị: I.Đồ dùng: 1/GV: - Bảng phụ viết nội dung BT3.Phiếu BT.
File đính kèm:
- Tuan 28. doc.doc