Giáo án lớp 2 - Tuần 27
I/MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Đọc r rng, rành mạch các bài tập đọc đ học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm r rng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
2.Kĩ năng: Biết đặt và trả lời CH với Khi nào? (BT2, BT3). Biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).
- HS khá, giỏi : Biết đọc lưu loát được đoạn, bài ; tốc độ đọc trên 45 tiếng/phút.
3.Thái độ: Gio dục học sinh ham thích học tiếng Việt.
II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG:
- Gio vin: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng, SGK.
- Học sinh: Sch Tiếng việt 2, Tập 2.
III/CC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp động no, trải nghiệm, thảo luận nhĩm, luyện tập
IV/CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
êu cầu bài 2. -GV lưu ý: các loài gia cầm (vịt, gà, ngang, ngỗng) cũng được xếp vào họ chim vì nó có cánh và có lông vũ giống như chim. *Trò chơi: Bạn biết gì về con vật. -Chia lớp ra làm 2 đội A, B. -Thi hỏi đáp nhanh: -Đội A đưa ra con: gà (vịt …) -Đội A hỏi: + Con gà có lông màu gì? – Đội B trả lời. + Con gà có cái mỏ như thế nào? – Đội B trả lời. + Con gà nó kêu như thế nào? – Đội B trả lời. + Con gà nó cho ta gì? – Đội B trả lời. -Tương tự đội B đưa ra con khác như: chim bồ câu (chim sâu, cú …), đội B hỏi, đội A trả lời. -Trong lúc 2 đội hỏi đáp thư ký 2 đội có thể ghi tóm tắt nhanh ý của các bạn vào giấy khổ to. -Tổng kết: 2 đội dán giấy ghi được lên bảng. Nhận xét, tuyên dương. *Viết đoạn văn ngắn 3, 4 câu về một loài gia cầm. -Nêu miệng về một loài chim (hoặc gia cầm) mà em thích. -Con vật em thích có tên là gì? (Chim khuyên, chim sâu, chim cú …). -Lông (mỏ, mắt, chân, …) nó có gì đặc biệt? -Nó có lợi ích gì? -Em nuôi (hoặc chăm sóc) nó thế nào? -Yêu cầu HS viết vào vở. -Nhận xét, sửa bài. 3.Củng cố-dặn dò: -Học ôn các bài tập đọc HKII. -Ôn các bài luyện từ và câu, tập làm văn (tuần 19 đến tuần 26). -Chuẩn bị: Ôn tập (tiết 5). -Nhận xét tiết học. 5’ 25’ 5’ -HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS đọc bài. - HS nghe phổ biến luật chơi. -Vàng, xanh, đen. -Mỏ nhọn. -Ò ó o, chíp chíp, tục tục -Thịt, trứng. -Hai đội nhận xét bạn. -5, 7 HS. -Nhận xét bạn. - HS làm vở. -2, 3 HS đọc bài. -Lớp nhận xét. - HS nghe. ****************000***************** Tiết 3 Mơn: TỐN BÀI 133: LUYỆN TẬP. I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Lập được bảng nhân 1 bảng chia 1. - Biết thực hiện phép tính cĩ số 1, số 0. 2.Kĩ năng: Biết làm bài tập: 1, 2. Rèn HS tính cẩn thận, nhanh, chính xác. 3.Thái độ: HS ham thích học toán. II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: - Giáo viên : Bảng phu.ï - Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con. III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành . IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: -GV gọi 2 HS làm bài tập: -GV nhận xét ghi điểm 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: -Yêu cầu HS làm miệng. -GV sửa bài, nhận xét. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu. -GV sửa bài và nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò: -Về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập chung. -Nhận xét tiết học. 5’ 25’ 5’ -Lớp làm bảng con. -Nhắc lại quy tắc. -HS đọc yêu cầu: Tính nhẩm. -HS làm VBT và nêu kết quả nối tiếp nhau. - Đọc đồng thanh bảng chia, bảng nhân 1. -HS đọc yêu cầu. -HS nhẩm nêu kết quả -HS sửa, đọc trước lớp. - HS nghe. ****************000***************** Tiết 4 Mơn: TẬP VIẾT BÀI: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5). I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 4. 2.Kĩ năng: - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với như thế nào? (BT2,BT3).Biết đáp lời khẳng định , phủ định trong tình huống cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4). 3.Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích học tiếng Việt. II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: - Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu HKII, bảng quay viết sẳn nội dung bài tập 2. - Học sinh: Sách Tiếng việt 2, Tập 2. III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp động não, trải nghiệm, thảo luận nhĩm, luyện tập… IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Gọi HS lên đọc bài. 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài. *Kiểm tra tập đọc (số HS còn lại). -Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc -HS đọc và trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc -Nhận xét, cho điểm. *Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “như thế nào?” *Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. -GV nêu yêu cầu. -GV nhận xét bài làm trên bảng quay +Chim đậu như thế nào trên những cành cây? + Bông cúc sung sướng như thế nào? *Nói lời đáp của em. -Thực hành đối đáp. + Tình huống a. HS 1: vai ba HS 2: vai con 3.Củng cố-dặn dò: -Chuẩn bị: Ôn tập (tiết 6). -Nhận xét tiết học. 5’ 25’ 5’ - HS đọc bài. -HS bốc thăm, xem lại bài đọc. -HS trả lời. -1 HS đọc yêu cầu. -2 HS làm trên bảng quay, cả lớp làm nháp. - HS nxét, sửa. -2 HS làm trên bảng quay, cả lớp làm vào vở bài tập. - HS nxét, sửa bài. - Từng cặp HS thực hành theo tình huống. - HS nghe. ********************************************************** Ngày dạy: Thứ năm/20/03/2014 Tiết 2 Mơn: TỐN BÀI 134: LUYỆN TẬP CHUNG. I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học. - Biết tìm thừa số , số bị chia . - Biết nhân (chia) số trịn chục với (cho) số cĩ một chữ số . - Biết giải bài tốn cĩ một phép chia (trong bảng nhân 4). 2.Kĩ năng: Biết làm bài tập: 1, 2(cột 2); 3, 4. Rèn HS tính cẩn thận, chính xác. 3.Thái độ: HS ham thích học toán. II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: - Giáo viên : Bảng phu.ï - Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con. III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành . IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: -GV yêu cầu HS lên sửa bài. -Nêu ý nghĩa của số 1 trong phép nhân và phép chia? -Nêu ý nghĩa của số 0 trong phép nhân và phép chia? -Nhận xét, chấm điểm. 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: Tính nhẩm. -Yêu cầu lớp làm bài, sửa bài bằng hình thức nêu miệng. -Nhận xét. Bài 2: (Cột 1, 2). -GV hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu. GV lưu ý: khi làm bài vào vở chỉ nên ghi : 30 x 3 = 90. không nên ghi đầy đủ các bước tính nhẩm như mẫu. Bài 3: Tìm X: -GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm thành phần chưa biết của phép nhân và tìm số bị chia -Yêu cầu HS làm bài, 4 HS lên bảng sửa bài. -Nhận xét. Bài 4: Giải toán. -GV yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề và nêu cách giải. -Yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên bảng làm vào bảng phụ. 3.Củng cố-dặn dò: -Chuẩn bị : Luyện tập chung. -Nhận xét tiết học. 5’ 25’ 5’ -HS thực hiện. -HS nêu. - HS làm bài, nêu miệng. 2 x 3 = 6 3 x 4 = 12 6 : 2 = 3 12 : 3 = 4 ……… ……… - HS theo dõi. -HS thực hiện. 20 x 4 = 80 20 x 3 = 60 40 x 2 = 80 20 x 5 = 100 …… …… -HS nêu. Y : 2 = 2 4 x X = 28 Y = 2 x 2 X = 28: 4 Y = 4 X = 7. - HS làm vở. Giải Số tờ báo mỗi tổ có là: 24 : 4 = 6 (tờ) Đáp số: 6 tờ. ****************000**************** Tiết 4 Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6). I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 5. 2.Kĩ năng: - Nắm được một số từ ngữ về muơng thú (BT2). Kể ngắn được về con vật mình biết (BT3). 3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn tiếng Việt. II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: - Giáo viên: Phiếu ghi sẳn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Các câu hỏi về chim chóc để chơi trò chơi. - Học sinh : Vở chính tả, VBT, Bảng con. III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành . IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2.Bài cũ: +Câu hỏi “Như thế nào” dùng để hỏi về nội dung gì? -Khi đáp lại lời khẳng định hay phủ định của người khác chúng ta cần có thái độ như thế nào? -Nhận xét, ghi điểm. 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài đã học. -GV cho HS bốc thăm đọc bài. -Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. -GV ghi điểm. *Hoạt động 2: Mở rộng vốn từ về muôn thu.ù - Chia lớp thành 4 đội phát cho mỗi đội một lá cờ. -Phổ biến luật chơi: trò chơi diễn ra qua 2 vòng. + Vòng 1: GV đọc lần lượt từng câu đố về tên các con vật. Mỗi lần GV đọc, các đội phất cờ để giành quyền trả lời trước. Nếu đúng được 1 điểm, nếu sai thì không được điểm nào, đội bạn được quyền trả lời. + Vòng 2: các đội lần lượt ra câu đố cho nhau. Nếu đội bạn trả lời được thì đội ra câu đố bị trừ 2 điểm, đội giải được câu đố được 3 điểm. Nếu đội bạn không trả lời được thì đội ra câu đố giải đố và được cộng 2 điểm, đội bạn bị trừ 1 điểm. Nội dung câu đố nói về hình dáng hoặc hoạt động của 1 con vật bất kỳ. -GV chốt lại đội nào thắng. *Hoạt động 3: Kể về 1 con vật mà em biết. -Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó cho HS thời gian để suy nghĩ về con vật mà em định kể. -HS có thể kể lại câu chuyện em biết về 1 con vật mà em được đọc hoặc nghe kể. 3.Củng cố-dặn dò: -Về nhà tập kể về con vật mà em thích cho người nhà nghe. -Chuẩn bị: Ôn tập (tiết 7). -Nhận xét tiết học. 5’ 25’ 5’ -Về đặc điểm. -Lịch sự, đúng mực. -HS lần lượt bốc thăm về chỗ chuẩn bị. -Từng HS đọc bài và TLCH. -HS nhận xét bạn. -Vòng 1: 1. Con gì có bờm và được mệnh danh là vua của rừng xanh?(sư tử). 2. Con gì thích ăn hoa quả ?(khỉ). 3. Con gì có cổ rất dài?(hươu cao cổ). 4. Con gì rất trung thành với chủ? (chó). 5. Con gì được nuôi trong nhà để bắt chuột? (mèo). -Vòng 2: 1. Cáo được mệnh danh là con vật như thế nào? (tinh ranh). 2. Nuôi chó để làm gì? (trông nhà). 3. Sóc chuyền cành như thế nào? (nhanh nhẹn). 4. Gấu trắng có tính gì? (tò mò). 5. Voi kéo gỗ như thế nào? (rất khỏe mạnh). -Chuẩn bị kể, sau đó 1 số HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi. -HS nghe. ****************000**************** Tiết 5 Mơn: CHÍNH TẢ (Nghe-viết) BÀI: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 7). I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức
File đính kèm:
- TUẦN 27.doc