Giáo án Lớp 2 - Tuần 26
A. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
-Củng cố kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6
II. Kĩ năng:
Tiếp tục phát triển các biểu tượng về thời gian, thời điểm, khoảng thời gian, đơn vị đo thời gian, gắn với việc sử dụng thời gian trong cụôc sống.
III.Thái độ:
- GD hs tính chính xác tự lực trong khi làm bài.
B. Chuẩn bị:
T×m sè bÞ chia cha biÕt - NhËn biÕt sè bÞ chia, sè chia, th¬ng. - Gi¶i to¸n cã 1 phÐp nh©n. A. Mục tiêu: I. Kiến thức: HS biết cách Tìm số bị chia chưa biết II. Kĩ năng: Rèn luỵên kĩ năng giải bài tập: Tìm số bị chia chưa biết. - Biết cách trình bày giải toán có 1 phép nhân. III.Thái độ: GD hs tính chính xác tự lực trong khi làm bài. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng DH: 1/ GV: - : : Các tấm bìa hình vuông bằng nhau 2/ HS : SGK. II. Phương pháp dạy học: Thực hành,trò chơi, KT đánh giá,quan sát, lắng nghe. C. Hoạt động dạy- học HĐ của thầy HĐ của trò I. KTBC: Gọi HS chữa bài 1,2,3 Vở bài tập. - Nhận xét ghi điểm. II. Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học. Luyện tập Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập và tự làm bài. Bµi 1: T×m y Cñng cè c¸ch t×m sè bÞ chia. Bµi 2: T×m x. Cñng cè t×m sè bÞ chia vµ sè bÞ trõ. - Lu ý HS c¸ch tr×nh bµy. Bµi 3: Sè ? Cñng cè c¸ch t×m SBC vµ t×m th¬ng. Bµi 4: To¸n gi¶i. Ghi b¶ng tãm t¾t. ChÊm bµi, nhËn xÐt C©u c(BT2) vµ cét 5;6 cña BT3:Gäi 2HS ®äc kÕt qu¶. Líp nhËn xÐt, bæ sung. III. Cñng cè vµ dÆn dß: Kh¸i qu¸t néi dung bµi häc: Nªu c¸ch t×m SBC. - NhËn xÐt giê häc. - 3 HS lªn b¶ng lµm. - NhËn xÐt. - Nªu yªu cÇu bµi vµ tù lµm bµi. -3 HS lªn b¶ng lµm, ch÷a bµi. Líp nhËn xÐt, bæ sung. a.y:2=3 b. y:3=5 c. y:3=1 y=3x2 y=5x3 y=1x3 y=6 y=15 y=3 - 3 HS lªn b¶ng lµm, ch÷a bµi. a.x-2=4 b. x– 4= 5 *c.x :3=3 x=4+2 x= 5+ 4 x=3x3 x= 6 x= 9 x=9 x:2=4 x:4=5 x-3=3 x=4x2 x=5x4 x=3+3 x= 8 x= 20 x= 6 - 2HS ch÷a bµi.Líp bæ sung. SBC 10 10 18 9 21 12 SC 2 2 2 3 3 3 Th 5 5 9 3 7 4 - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, ch÷a bµi. gäi nhiÒu HS ®äc bµi gi¶i cña m×nh, líp nhËn xÐt, bæ sung. Bµi gi¶i TÊt c¶ cã sè lÝt dÇu lµ: 3 x 6 = 18 (l) §¸p sè : 18 lÝt - §¸p ¸n ®· cã ë trªn. - VN lµm BT trong VBT. _________________________________________________ Tiết 2 - Tập đọc: Tiết 78 : SÔNG HƯƠNG A. Mục tiêu: I. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài . Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở chỗ có dấu câu và chỗ cần tách ý,gây ấn tượng trong những câu dài. - Biết đọc bài với giọng tả thong thả, nhẹ nhàng II. Kỹ năng: - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó : sắc độ, đặc ân, êm đềm. - Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng luôn biến đổi của Sông Hương qua cách miêu tả của tác giả. III. Thái độ: HS yêu thích môn Tập đọc. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng DH : 1/ GV: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. 2/ HS : SGK II. Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, luyện tập, thực hành. C. các hoạt động dạy học. Các HĐ của thầy I. Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: Các HĐ của trò - Đọc bài : Tôm Càng và Cá Con Đọc 3 đoạn - Nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 2.1. Đọc mẫu toàn bài: - Nghe 2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a. Đọc từng câu - Tiếp nối nhau đọc từng câu - Theo dõi uốn nắn cách đọc. b. Đọc từng đoạn trước lớp. - Bài chia làm mấy đoạn ? - Bài chia làm 3 đoạn Đoạn 1 : Từ đầu đến in trên mặt nước Đoạn 2 : lung linh dát vàng Đoạn 3 : Còn lại - Hướng dẫn HS đọc ngắt giọng, nhấn giọng 1 số câu - nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài Giải nghĩa từ + Lung linh dát vàng ánh trăng vàng chiếu xuống Sông Hương dòng sông ánh xuống toàn màu vàng c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 3 - GV theo dõi các nhóm đọc d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện giữa các nhóm thi đọc 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Câu 1: - Tìm những từ chỉ màu xanh khác nhau của Sông Hương - Đó là màu xanh với những sắc độ đậm nhạt khác nhau xanh thẳm, xanh biếc, xanh non - Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên ? - Màu xanh thẳm do da trời tạo nên, mầu xanh biếc do cây lá tạo nên. - Do đâu có sự thay đổi ấy ? Câu 3: Vì sao nói Sông Hương là 1 đặc ân dành cho Huế ? - Vì Sông Hương làm cho thành phố Huế thêm đẹp làm cho không khí thành phố trở nên trong lành 4. Luyện đọc lại: - HS luyện đọc lại đoạn 3 và cả bài IV. Củng cố - dặn dò: - Sau khi học bài này em nghĩ thế nào về Sông Hương - Em cảm thấy yêu Sông Hương ______________________________________________________ Tiết 3 – Chính tả (TC): Tiết 51: VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI A. Mục tiêu: I. Kiến thức: 1. Chép lại chính xác truyện vui vì sao cá không biết nói ? 2. Viết đúng 1 số tiếng có âm đầu r/d hoặc có vần ưt/ưc II. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho HS. III. Thái độ: HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. B. Chuẩn bị: I.Đồ dùng DH : 1/GV: - Bảng lớp viết quy tắc chính tả với ưt/ưc - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 3. 2/ HS: Vở, bút. II. Phương pháp dạy học: Giảng giải, luyện tập, thực hành. C. Các hoạt động dạy học: Các HĐ của thầy I. Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: Các HĐ của trò - Đọc cho học sinh viết : con trăn, cá trê, nước trà - Lên bảng - Cả lớp viết bảng con - Nhận xét HS viết bài III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn tập chép: 2.1. Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Đọc mẫu lần 1 - Đọc lại bài - Việt hỏi anh điều gì ? - Vì sao cá không biết nói (Lân chê em hỏi ngớ ngẩn nhưng chính Lân mới ngớ ngẩn ) - Nêu cách trình bày bài ? - Viết tên bài giữa trang chữ đầu đoạn viết lùi vào 1 ô . 2.2.Chép bài vào vở: - Viết bài - Quan sát theo dõi học sinh viết - Đọc cho HS soát lỗi - Tự soát lỗi ghi ra lề vở - Đổi chéo vở kiểm tra 2.3. Chấm, chữa bài - Chấm 1số bài nhận xét 3. Hướng dần làm bài tập: Bài 2: Lựa chọn - Đọc yêu cầu Điền vào chỗ trống : - Cả lớp làm vở a. r hay d Lời ve kim da diết Se sợi chỉ âm thanh Khâu những đường rạo rực - Nhận xét chữa bài IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại các chữ viết sai ___________________________________________ Tiết 4 - Kể chuyện: Tiết 26: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON A. Mục tiêu: I. Kiến thức: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện Tôm Càng và Cá Con. - Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên . II. Kỹ năng: - Tập trung nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn có thể kể tiếp nối lời bạn. III. Thái độ: - HS yêu thích, hào hứng trong tiết Kể chuyện. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng DH : 1/ GV: - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa. - Bảng phụ ghi các ý tóm tắt ở bài tập 2. 2/ HS : SGK II. Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, thực hành. C. các hoạt động dạy học. Các H Đ của thầy I. Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: Các H Đ của trò - Kể lại chuyện:Sơn Tinh Thuỷ Tinh - Nêu ý nghĩa của câu chuyện - Kể - Nêu III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện: 2.1. Kể từng đoạn theo tranh - Quan sát 4 tranh ứng với 4 nội dung - Nêu nội dung tranh 1 - Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau - Nêu nội dung tranh 2 ? - Cá Con trổ tài bơi cho Tôm Càng xem - Nội dung tranh 3 ? - Tôm Càng phát hiện ra kẻ ác kịp thời cứu bạn. - Nội dung tranh 4 ? - Cá Con biết tài của Tôm Càng rất nể trọng bạn *Kể chuyện trong nhóm - kể theo nhóm 4. - Theo dõi các nhóm kể. * Thi kể giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể - GV nhận xét bình chọn các nhóm kể 2.2. Phân vai dựng vai câu chuyện - Mỗi nhóm 3 HS kể theo phân vai dựng lại câu chuyện - Thi dựng câu chuyện trước lớp - Các nhóm thi dựng lại câu chuyện - Lập 1 tổ trọng tài, các trọng tài cho điểm vào bảng con - Các nhóm thi dựng lại câu chuyện - Nhận xét, bình điểm IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014 Tiết 1- Toán Tiết 129: Chu vi h×nh tam gi¸c chu vi h×nh tø gi¸c Những kiến thức HS đã biết Biết về hình tam giác, hình tứ giác Nh÷ng kiÕn thøc cÇn h×nh thµnh cho HS - Bước đầu biết về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. -Biết cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác. A. Mục tiêu: I. Kiến thức: Bước đầu biết về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. II. Kĩ năng: -Biết cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác. III.Thái độ: GD hs tính chính xác tự lực trong khi làm bài. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng DH: 1/ GV: - : Thước đo độ dài. 2/ HS : SGK. II. Phương pháp dạy học: :Đàm thoại,thực hành,trò chơi, KT đánh . giá,quan sát, lắng nghe C. các hoạt động dạy học. HĐ của thầy HĐ của trò I. KTBC: Yêu cầu HS chữa bài 1và 4 Vở bài tập. II. Bài mới : *GBT: Nêu mục tiêu bài học . *Giới thiệu về chu vi hình tam giác. -Vẽ hình tam giác ABC . - Giới thiệu các cạnh của tam giác :AB, BC, CA . A 3cm 4cm B C 5cm Yêu cầu HS nêu các cạnh? - Yêu cầu quan sát hình để nêu độ dài của mỗi cạnh. - Yêu cầu tính tổng độ dài các cạnh của tam giác ABC.- GT chu vi của hình tam giác . * Giới thiệu về chu vi hình tứ giác. - GV hướng dẫn HS nhận biết cạnh của hình tứ giác DEGH. Tính tổng độ dài các cạnh. Giới thiệu chu vi tứ giác (tương tự như chu vi hình tam giác ). - GVhướng dẫn để HS nêu. Bài 1: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh. Lưu ý không ghi kèm đơn vị ở phép tính. Bài 2: Tính chu vi tứ giác. Bài3: Đo độ dài cạnh , tính chu vi tam giác. - Vẽ hình lên bảng hướng dẫn .1HS chữa trên bảng. Lớp nhận xét, bỏ sung. C. Củng cố , dặn dò. - Khái quát nội dung bài học. 2HS nêu lại nội dung. - Nhận xét giờ học . A - 2 HS lên bảng làm bài . - AB = 3cm ;BC = 5cm; AC = 4cm - 3cm +5cm +4cm =12cm Lắng nghe nhắc lại : tổng độ dài các cạnh của tam giác là chu vi của hình tam giác đó . E 2cm G 3cm 4cm D H 6cm Chu vi hình tứ giác là 2 + 4 + 6 + 3 = 15(cm) - Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác (tứ giác) là chu vi của hình đó. - Đọc yêu cầu, 1 HS đọc mẫu. HS tự làm bài, 2HS lên bảng làm. Chữa bài, nêu cách tính.Lớp nhận xét, bổ sung. Bài giải b) Chu vi hình tam giác là: 20 + 30 + 40 = 90 (dm) c) Chu vi hình tam giác là: 8 + 12 + 7 = 27 (cm) Đáp số: b) 90 dm c) 27 cm - Đọc yêu cầu, 1 HS đọc mẫu. HS tự làm bài, 2HS lên bảng làm. Chữa bài nêu cách tính. Bài giải b) Chu vi hình tứ giác là: 3 + 4 + 5 + 6 = 18 (dm) c) Chu vi hình tứ giác là: 10 + 20 + 10 + 20 = 60 (cm) Đáp số: b) 18 dm c) 60 cm - Đọc yêu cầu . - Quan sát , làm
File đính kèm:
- Tuan 26.doc