Giáo án lớp 2 - Tuần 25

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức :

 - Hiểu được các từ SGK + tuyệt trần

 - ND: Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm xảy ra ở nước ta.

 2.Kĩ năng :

 -Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn được toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ .

 - Đọc đúng: tuyệt trần, nệp,bốc, nâng. Biết chuyển giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn, đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật

3.Thái độ: tôn trọng lịch sử.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 1. GV: Băng giấy ghi nội dung câu cần luyện đọc. Tranh.

 2. HS : SGK + vở ghi.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1: Tìm từ có tiếng biển.
1 HS đọc đề bài.
Các từ “ tàu biển, biển cả” có mấy tiếng?
2 tiếng: tàu + biển và biển + cả
GV giải nghĩa từ biển cả 
Trong các từ trên, tiếng biển có trước hay có sau?
... biển
biển ...
GV ghi sơ đồ cấu tạo từ
YC HS thảo luận cặp đôi. GV phát thẻ từ cho HS 
3, 4 HS viết và gắn thẻ từ đuúng cột
HS nhận xét bạn.
GV chốt kiến thức đúng và giải nghĩa 1 số từ khó hiểu cho HS ( dùng tranh giảng)
 Chốt: Qua BT 1 con hiểu ntn về biển Chuyển: sông, hồ suối có gid khác nhau và khác biển ntn? 
Bài 2: Chọn tên con vật 
GV treo tranh 
Hãy chỉ ra cho cô đâu là suối, hồ, biển, ao? So sánh hồ và ao? 
YC HS thảo luận cặp đôi BT 2
HS đọc đồng thanh các câu tìm được. Biển to và rộng, nhiều hải sản, khoáng sản, nhiều tàu thuyền đi lại 
HS đọc y/c bài 
HS quan sát 
HS chỉ tranh.
 HS nêu
HS n/x bạn.
Hãy kể tên của 1số con sông (hay con suối, hồ) mà con biết
 HS nêu: Sông Hồng, sông Đuống, ..
Hồ Y- rơ - pao, suối Lê – nin,..
Chốt kiến thức về sông, hồ, ao
Tổ chức cho HS đọclại nd BT2
Cả lớp. Cá nhân đọc lại.
Bài 3: Đặt câu hỏi “vì sao?”
HS đọc đề.
Yêu cầu HS tự làm bài
1 HS lên bảng. HS theo dõi nhận xét bạn
Cụm từ “vì có nước xoáy” trả lời cho điều gì?
Lí do không được bơi ở đoạn sông này.
Khi muốn biết lí do hoặc nguyên nhân của 1 sự việc ta đặt câu hỏi: vì sao?
Nhiều HS nhắc lại.
Cụm từ vì sao có thể đứng ở vị trí nào trong câu?
Cuối câu.
Cuối câu cần sử dụng dấu câu gì?
 Dấu hỏi chấm.
Bài 4: Trả lời câu hỏi vì sao?
YC HS vận dụng kiến thức làm BT
3 HS lên bảng. Cả lớp viết vở.
Chốt kiến thức về câu hỏi Vì sao?
c. Củng cố - dăn dò:
Bài hôm nay chúng ta học có những nội dung gì?
Tiết:Tập làm văn
Bài : đáp lời đồng ý .
quan sát tranh,trả lời câu hỏi
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
 1.Kiến thức :
 - Biết nghe và đáp lại lời đồng ý phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản; Quan sát tranh về cảnh biển và trả lời đúng câu hỏi gợi ý.
2. Kĩ năng:
 - Nói được lời đồng ý và trả lời đúng câu hỏi.
3. Thái độ :
 - Có ý thức sử dụng đáp lời đồng ý trong cuộc sống hàng ngày. Hiểu thêm về biển.
II. Đồ dùng dạy học:
 1. GV:Băng giấy ghi nội dung BT 2. Tranh BT3
 2. HS : Vở tiếng việt , SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC:
 YC HS kể lại câu chuyện “vì sao”. 
GV nhận xét cho điểm. 
2 HS lên bảng 
B. Bài mới :
1. GTB: GV giới thiệu và ghi bảng
HS nghe và nhắc lại tên bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tìm hiểu nội dung bài
1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm
YC HS đọc thầm đầu bài và đặt câu hỏi
HS đọc thầm.
Nội dung của cuộc đối thoại là gì? giữa ai với ai?
Bạn Hà và bố Dũng.
- Qua trao đổi, con thấy thái độ của mọi người ntn?
Vui vẻ
Theo con giọng nói của bố Dũng và bạn Hà phải thể hiện ntn?
Giọng bố Dũng nhẹ nhàng, thong thả.
Giọng bạn Hà lễ phép.
Lời của bố Dũng là lời gì? Đáp lời đồng ý của bố Dũng, Hà đã nói lời gì?
Tìm được câu nói khác thay cho lời đáp của bạn Hà 
đồng ý. Lời cảm ơn
2 HS/nhóm thảo luận và thể hiện tình huống. Chú ý nét mặt, động tác.
Gọi 1 số nhóm trình bày.Tuyên dương nhóm thể hiện tốt
HS nhận xét nhóm bạn
- Trong trường hợp nào thì ta nói lời đồng ý?
- Chúng ta cần nói với thái độ như thế nào?
vui vẻ.
- Chúng ta cũng cần phải có thái độ như thế nào khi đáp lại lời đồng ý đó?
Vui vẻ, lễ phép, lịch sự.
GV chốt lại lời đồng ý và cách đáp lại lời đồng ý để thể hiện một người có văn hoá. Bài 2:Thực hành đáp lời đồng ý. 
Y/C HS thảo luận nhóm đôi. Chú ý thể hiện được nét mặt, động tác.
 Y/ C các nhóm thể hiện 
Tuyên dương nhóm nói tốt 
Chốt: Trong c/s ta thường xuyên nghe lời đồng ý của người khác. Khi đáp ta cần tỏ thái đọ nhã nhặn, lích sự, vui vẻ.
 Bài 3: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. 
GV hướng dẫn HS nói từng câu theo cặp đôi
1. Bức tranh vẽ cảnh gì?
2. Sóng biển ntn?
 3. Trên mặt biển có những gì? 
Nếu còn thời gian, GV cho nhiều HS nói miệng lại toàn bộ đoạn văn dựa gợi ý và câu hỏi. 
c. Củng cố- dặn dò:
 Nhắc lại nội dung bài học hôm nay? 
Thực hành đáp lại lời đồng ý khi gặp khách, gặp người quen để thể hiện mình là một người học trò ngoan, lịch sự.
HS nghe, ghi nhớ. 
Hs đọc đề
2 HS /1 nhóm 
Các nhóm còn lại nhận xét , bổ sung. 
1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm 4 câu hỏi
HS nghe
 Cảnh biển buổi sáng. Cảnh 1 mặt biển rộng lớn. Cảnh biển buổi sớm mai khi mặt trời lên. Cảnh biển nước mênh mông. 
Sóng biển nhấp nhô trên mặt biển xanh. Sóng biển cuồn cuộn, tung bọt trắng xoá. Sóng biển nối đuôi nhau chạy vào bờ cát. 
Những cánh buồm lướt sóng ra khơi.Tàu thuyền đang căng buồm ra khơi đánh cá 
HS nhắc lại
 Tiết: Kể chuyện 
Bài: Sơn tinh – thuỷ tinh
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức :
 - Rèn kĩ năng nói: Sắp xếp thứ tự bức tranh cho đúng trình tự câu chuyện.
 - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kểlại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
 2. Kĩ năng :
 - Rèn kĩ năng nghe: Tập trung nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, có thể kể tiếp nối lời kể của bạn.
 3. Thái độ : tự nhiên mạnh dạn.
II. Đồ dùng dạy học:
 1. GV:Bộ tranh, băng giấy ghi nội dung BT1
 2. HS : Vở tiếng việt , SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC : Quả tim khỉ
3 HS kể phân vai. 
HS nhận xét các bạn.
Qua câu chuyện, con rút ra điều gì?
GV đánh giá, cho điểm .
B. Bài mới :
1. GTB: GV giới thiệu và ghi bảng
HS nghe và nhắc lại tên bài.
2. Hướng dẫn kể chuyện.
Bài 1: Sắp xếp lại tranh cho đúng nội dung truyện
GV treo tranh. YC HS nêu nội dung tranh và nội dung truyện tương ứng.
1 HS lên sắp xếp tranh
GV chốt kiến thức đúng: Tranh 3-2-1
Bài 2: Tập kể từng đoạn.
1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm
Truyện “Sơn Tinh Thuỷ Tinh ”có mấy đoạn và có những nhân vật nào?
Có 3 đoạn. Có ST –TT, vua Hùng Vương, Mị Nương, người dẫn chuyện.
* Đoạn 1:Hai vị thần đến cầu hôn công chúa. Nhà vua đưa ra những lễ vật cho hai người.
Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào?
Vua Hùng Vương thứ 18
Những ai đến cầu hôn công chúa? Họ từ đâu đến?
SơnTinh-Thủy Tinh...
Nhà vua đã đưa ra những y/c gì về lễ vật?
1 HS kể
Bạn kể đúng nội dung của đoạn 1 chưa? Ta cần kể đoạn này với giọng ntn? Vì sao?
Hồi hộp, kể chậm, thong thả.
HD HS kể sáng tạo (không lệ thuộc vào SGK)
Chuyển: Ai đã lấy đươc Mị Nương?Ta chuyển đoạn 2 nhé.
* Đoạn 2: Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và lấy được Mị Nương.
HS nhìn tranh kể lại đoạn 2
HS n/ x bạn kể 
Chuyển: Thuỷ Tinh đến sau không lấy được Mị Nương đã làm gì? 
*Đoạn 3: Trận đánh của hai vị thần
Thuỷ Tinh đã làm gì?
Sơn Tinh đã làm gì để chống lại Thuỷ Tinh?
Thua cuộc nên hàng năm Thuỷ Tinh đã làm gì?
Nên kể đoạn này, ta cần kể với giọng ntn?
Dồn dập, hồi hộp.
Gọi HS kể nối tiếp nhau . GV phân đoạn cho HS 
3 HS kể. HS khác theo dõi n/x bạn.
GV chốt nội dung bài 2.
Bài 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện.
1HS khá kể. Chú ý kết hợp động tác.
HS khác nêu ý kiến.
GV đánh giá chốt kiến thức bài tập 3
c. Củng cố- dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài học hôm nay?
HS nhắc lại 
Câu chuyện hôm nay khuyên các con điều gì?
Tuần 25
Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
Tiết 1 : chào cờ
 Tiết: Toán 
Bài: một phần năm (tiết 118 )
I. Mục tiêu: 
 1.Kiến thức :
 - Bước đầu nhận biết được “Một phần năm”. Củng cố bảng chia 5.
 2.Kĩ năng :
 - Có kĩ năng đọc và viết 
3.Thái độ: Tập ước lượng và vận dụng trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
 1. GV: Các tấm bìa hình vuông, hình tròn. Băng giấy ghi nội dung bài học.
 2. HS : Vở Toán , SGK. Bộ Đ D Toán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5/
A. KTBC : Bảng chia 2,3,4,5.
HS chơi trò “Sì điện”
GV đánh giá, cho điểm .
1/
B.Bài mới : 
1. GTB: GV giới thiệu và ghi bảng
HS nghe và nhắc lại tên bài.
2.1: Giới thiệu : Một phần năm 
 12 /
GV gắn hình vuông đã chia làm 5 phần lên bảng. HS quan sát hình vuông và trả lời câu hỏi của GV 
HS quan sát và nhận xét.
- Hình vuông trên bảng được chia làm mấy phần bằng nhau? Trong đó có mấy phần đã được tô màu?
+ Chia hình vuông thành ba phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được 1/5 hình vuông. 
KL: Như thế là đã tô màu một phần bốn hình vuông. Viết 1/5. Đọc: Một phần năm.
 1 biểu thị cho số phần lấy đi, hay còn lại ;5 biểu thị cho số phần có.
+ Chia hình vuông thành năm phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được1/5 hình vuông. 
12’
2. 3 Luyện tập:
* Bài 1: Tìm 
HS đọc đề.
YC HS quan sát trả lời
1 HS . Cả lớp làm vở.
Tại sao hình A, D đúng?
Vì 1 hình dấu cộng (hình ngôi sao )
được chia thành 5 phần bằng nhau. Tô màu 1 phần gọi là 
Tại sao hình B, C không đúng? 
Hình B chia thành 5 phần. Tô màu 2 phần gọi là 2/6. Hình C chia thành 6 phần, tô màu 1 phần gọi là 1/6
GV chốt nhận dạng 1/5
* Bài 3:
1 HS đọc đề. HS q/s tranh & tự làm bài.
Vì sao hình A đúng.
Có 10 con vịt, chia thành 5 phần bằng nhau. 1 phần là 2 con.
Hình B sai là vì sao? Để hình B trở thành đúng thì ta sẽ làm ntn?
GV chốt cách tính 1/5
5/
c. Củng cố- Dặn dò: 
Tìm 1/5 tiếp sức
2 nhóm chơi. Mỗi nhóm 3 người
 Phổ biến luật chơi và tổ chức cho HS chơi
HS tham gia chơi
N/X cuộc chơi
GV chốt nd bài học & cách tìm 1/5 của 1 hình
HS ghi nhớ.
Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
Tiết 1 :Toán 
Bài:Luyện Tập (tiết 119)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức
-Củng cố bảng chia 5.
2. Kĩ năng
-Có kĩ năng vận dụng bảng chia 5 để giải các bài tập liên quan.
3.Thái độ
-Tập ước lượng và vận dụng trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng nhóm ghi nội dung BT 1,2. Băng giấy ghi đề bài 3,4. Tranh BT 5
2. HS : Vở Toán , SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.KTBC
Bảng chia 5. GV gắn 1 số tấm bìa có biểu tượng 1/5
 1HS lên bảng. HS ở dưới chơi trò “Sì điện” bảng chia 5.
GV đánh giá, cho điểm .
B. Bài mới:
1.GV giới thiệu và ghi bảng
HS nghe và nhắc lại tên bài.
2.Luyện tập
* Bài 1: Vận dụng bảng chia 5 để tính nhẩm.
 HS đọc đề.
YC HS thảo luận theo nhóm đôi.
2 HS lên bảng
Chũă bài n/ x cho điểm.
HS đọc cá nhân. Cả lớp đọc đồng thanh.
Chốt bảng chia 5. Nêu phép tính còn thiếu trong bài

File đính kèm:

  • docTuan 25.doc
Giáo án liên quan