Giáo án lớp 2 - Tuần 24

I/ Mục tiêu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài, đọc đúng các từ ngữ : quả tim, leo trèo, ven sông, quẫy mạnh, dài thượt, ngạc nhiên, hoảng sợ, trấn tĩnh,

 - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu

 - Hiểu nghĩa các từ như : dài thượt, ti hí, trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò

 - Hiểu nội dung của câu chuyện: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn, những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5). HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4.

* GDKNS: Ra quyết định; Ứng phó với căng thẳng; Tư duy sáng tạo.

 

doc37 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết quả
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại ND các bài đã làm
- Theo dõi GV giới thiệu bài
- Thảo luận và ghi lại những nội quy trường học
- Đại diện nhóm báo cáo- nhóm khác bổ sung
- Một em nêu
- Học sinh quan sát tranh và nghe kể
-TLCH- SGK dựa vào câu chuyện GV vừa kể
a) Lần đầu về quê chời cô bé thấy......
b) Cô bé hỏi cậu em họ.......
c) Cậu bé giải thích...........
d) Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy ........
- Đại diện học sinh báo cáo kết quả
- Một nhóm hỏi, một nhóm trả lời
Toán
Tiết:118	MỘT PHẦN TƯ
I/ Mục tiêu: 
 - Nhận biết bằng hình ảnh trực quan “ Một phần tư, biết đọc viết 1/4
 - Biết thực hành chia 1 nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau
 - Làm các bài tập 1.
II/ Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị một số hình vuông, hình tòn như SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ
 - Giáo viên kiểm tra vài học sinh đọc bảng chia 4
 - Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Giới thiệu 
GV: Có1 hình vuông chia làm 4 phần bằng nhau lấy đi một phần. Một phần lấy đi đó là một phần tư, ba phần còn lại mỗi phần là một phần tư
Một phần tư viết là 
HĐ3Luyện tập – Thực hành
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cho học sinh thảo luận theo cặp
- Cho HS báo cáo kết quả thảo luận
Nhận xét, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- Cho học sinh nêu lại nội dung đã học 
- Nhận xét tiết học và dặn dò về nhà học thuộc bảng chia 4
-Lắng nghe
- Một phần tư - viết bảng 
- Một em nêu yêu cầu bài tập
- Thảo luận tìm ra kết quả đúng
- Các hình đã tô màu là: A, B, C
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Cả lớp theo dõi nhận xét 
Tiếng Việt (ôn):
Tiết 2: LUYỆN VIẾT
I. Mục tiêu
 - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đúng đoạn văn; biết ghi đúng các dấu câu trong bài
 - Làm được bài tập 2a, 3a.
II.Chuẩn bị
- Phiếu bài tập, bảng con
- Bảng phụ chép sẵn bài viết
III.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
 2/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu của bài chính tả 
HĐ2: Hướng dẫn tập chép 
* Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
- Đọc mẫu đoạn văn cần chép.
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét chữa lỗi.
* Hướng dẫn viết bài trong vở
Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở…
- Gv đọc thong thả từng câu
* Soát lỗi: - Đọc lại để học sinh dò bài, tự gạch chân chữ viết sai lỗi chính tả
* Chấm bài : -Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài.
HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2a: 
Gv chia nhóm 
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi điền .
Bài 3a: 
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố - Dặn dò
- Về làm bài phần 2a, 3b (tr.30 CCKTKN)
- Nhận xét giờ học.
- Hs tự kiểm tra chéo bài làm ở nhà
- Lớp theo dõi giới thiệu 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc bài viết
- Lớp viết từ khó vào bảng con: 
- Nghe
- Nghe, viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài theo tổ
- Đọc yêu cầu đề bài . 
- Học sinh làm bài nhóm 4
- Đọc lại các từ khi đã điền xong.
- Một em nêu : 
- Học sinh làm vào bảng vở.
Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013
Toán
	Tiết:119	LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
- Thuộc bảng chia 4
- Biết giải bài toán có 1 phép tính chia ( trong bảng chia 4)
- Biết thực chia 1 nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau
- Làm các bài tập 1, 2, 3, 4.
 II/ Đồ dùng dạy học – Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều (như sgk)
III/ Các hoạt động dạy học:	
 1/ Kiểm tra bài cũ
 - Giáo viên kiểm tra vài học sinh đọc bảng chia 4, 1 em khoanh vào hình vẽ trên bảng.
 - Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2/ Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài
- Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy
 HĐ2 Luyện tập - Thực hành
Bài 1, 2: Cho HS hỏi đáp lẫn nhau
+ Khi có kết quả của phép nhân ta có thể điền ngay kết quả của phép chia tương ứng không? Vì sao?
Bài 3: Cho học sinh nêu bài toán
- GV hướng dẫn cho hs tự tóm tắt và giải 
-Thu chấm và nhận xét
Bài 4: 
- Giáo viên nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS nêu nội dung bài đã học
- Nhận xét tiết học
- Theo dõi
- Học sinh một em hỏi, một em trả lời
8 : 4 = ? ( 8 : 4 = 2)
36 : 4 = ? (36 : 4 = 9)
4 x 3 = ? 12 : 3 = ?
- Học sinh nêu 
- Học sinh làm vào vở
- Đọc bài toán nêu tóm tắt, trình bày bài giải, 1 em lên bảng dưới lớp làm vào vở.
Bài giải
12 khách cần số thuyền để chở là:
12 : 4 = 3 (thuyền)
 Đáp số: 3 thuyền
HĐNGLL: Chủ đề: “HỌC SINH – SINH VIÊN”
 GV: Ôn lại lịch sử hs nghe
 Xuân đã về rạo rực khắp phố phường làng bản, rạo rực lòng người. Tự bao giờ cứ mỗi độ xuân về, chúng ta lại thốt lên tự trái tim mình: MỪNG XUÂN, MỪNG ĐẢNG. Đảng sinh ra vào một mùa xuân và đã mang đến cho dân tộc Việt Nam những mùa xuân bất tận. Đảng là biểu tượng của mùa xuân, và trong tràn ngập sắc xuân có lồng lộng sắc cờ hồng của Đảng. Đã 83 mùa xuân, chúng ta có Đảng. Đã 83 năm kể từ khi thành lập, Đảng đã vững tay chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua biết bao thác ghềnh gian lao thử thách, đi từ thắng lợi này đến thắng lợi
khác để đưa đất nước ta đến một tương lai tươi sáng.
 Nhớ lại mùa xuân 82 năm trước, đất nước ta chìm đắm trong đêm trường nô lệ. Ngày 03/ 02/ 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập. Sự ra đời của Đảng như bình minh ló rạng trời đông, từng bước đẩy lùi bóng tối. Sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập đã ghi một dấu son chói lọi trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Từ nay cách mạng Việt Nam đã có một chính đảng làm ngọn cờ tập hợp trí tuệ và sức mạnh của toàn dân tộc, chính đảng mà ngay từ bản luận cương chính trị đầu tiên đã xác định cho cách mạng Việt Nam con đường cứu nước cứu dân đúng đắn: Con đường gắn liền độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. Ngay sau khi được thành lập, Đảng đã tổ chức, lãnh đạo cao trào cách mạng 1930 – 1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh. Đảng đã nhanh chóng khẳng định sự trưởng thành bằng các cao trào cách mạng tiếp theo đó như cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939, phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945. Đặc biệt là tháng Tám năm 1945, chỉ với 5000 đảng viên, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta nhất tề vùng lên đánh đổ chế độ thực dân phong kiến, thành lập nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam: kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Cách mạng tháng Tám thắng lợi là một bước nhảy vọt về chất trong tiến trình cách mạng Việt Nam. Có được thắng lợi này là bởi cùng với lòng yêu nước và tinh thần cách mạng, nhân dân ta có sự lãnh đạo sáng suốt, sáng tạo, hợp quy luật và đầy bản lĩnh của Đảng, một Đảng mác – xít chân chính luôn giương cao ngọn cờ của Chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Bước tiếp con đường của Cách mạng tháng Tám, dân tộc ta tiếp tục đánh thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược qua hai cuộc kháng chiến trường kỳ, viết thêm vào lịch sử hào hùng của dân tộc những trang vàng
chói lọi.
 Cách mạng tháng Tám thành công và thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ đã thể hiện tầm vóc vĩ đại của Đảng ta trong chiến tranh cách mạng. Tầm vóc vĩ đại của Đảng còn được thể hiện rõ nét trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa kể từ năm 1954, khi miền Bắc nước ta được giải phóng, đến nay; nhất là sau Đại thắng mùa xuân 1975 giải phóng miền Nam, thu non sông về một mối. Từ năm 1986, Đảng lãnh đạo toàn dân tiến hành công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Đất nước ta đang chuyển mình và có những bước phát triển diệu kỳ mà vài chục năm trước khó có thể hình dung được. Những đô thị cũ được hiện đại hóa, những đô thị mới đầy sức trẻ mọc lên, những đường quốc lộ mới dọc ngang đất nước, những khu công nghiệp, những cánh đồng lúa cao sản trải rộng... Đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa, ngoại giao... Một Việt Nam đã vượt qua ngưỡng đói nghèo đang vươn mình lớn dậy. Dù trước mắt những khó khăn thử thách to lớn đang đặt ra cho đất nước nhưng có sự lãnh đạo của Đảng, chúng ta tin tưởng nhân dân ta sẽ khắc phục được mọi trở ngại để tiếp tục vững bước trên con đường phát triển.
 Nước ta là nước ngàn năm văn hiến. Dân tộc ta có nền giáo dục lâu đời và đạt được nhiều thành tựu từ thời phong kiến. Nhưng thời Pháp thuộc, nhằm nô dịch nhân dân ta, thực dân Pháp chủ trương chỉ phát triển giáo dục theo chiều nằm chứ không phát triển giáo dục theo chiều đứng, và trong thực tế thời Pháp thuộc nước ta chỉ có số trường học rất ít ỏi, chủ yếu tập trung ở các cấp học bậc thấp. Từ năm 1945, sau khi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, cùng với việc chống giặc đói, giặc ngoại xâm, Đảng và Nhà nước đã quan tâm ngay đến việc diệt giặc dốt. Từng bước, nền giáo dục cách mạng đã được xây dựng và phát triển. Từ chỗ chỉ có 5% dân số biết chữ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đến nay nước ta đã đạt được mục tiêu phổ cập trung học cơ sở. Chúng ta đã xây dựng được một nền giáo dục bề thế có đầy đủ các cấp học, các trình độ đào tạo với một mạng lưới trường rộng khắp mọi miền đất nước. Nền giáo dục Việt Nam đã đồng hành cùng cách mạng và đã đóng góp xứng đáng vào thắng lợi chung.
 Trong không khí của những ngày Xuân mới, chào mừng ngày thành lập Đảng, nhìn lại chặng đường lịch sử 82 năm của Đảng, càng hiểu thêm công lao to lớn của Đảng đối với dân tộc, chúng ta càng thêm tự hào về Đảng quang vinh.
 Mừng Xuân, mừng Đảng, cùng với không khí phấn khởi chung của cả nước, mỗi thầy giáo, cô giáo, mỗi cán bộ quản lý giáo dục, mỗi cán bộ viên chức ngành Giáo dục, mỗi em học sinh, sinh viên đang nỗ lực phấn đấu để đạt được những kết quả tốt nhất trong công tác và học tập theo tinh thần đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục mà Đại hội Đảng lần thứ XI đã đề ra. Đó chính là những hành động thiết thực hướng tới kỷ niệm 83 năm ngày thành lập Đảng.
TN&XH:
BÀI 24: CÂY SỐNG Ở ĐÂU?
I. Mục tiêu
 - Biết được cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
 - Nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi

File đính kèm:

  • docTUẦN 24.s.doc
Giáo án liên quan