Giáo án lớp 2 - Tuần 22

1.Kiến thức : Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Biết phân biệt lời người kể với lời nhân vật.

 - Hiểu nghĩa các từ : ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời.

 - Hiểu bi học rt ra từ cu truyện : Khó khăn, hoạn nạn thử thách, trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi con người. Chớ kiêu căng, xem thường người khác.

 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

 3.Thái độ : Giáo dục HS nên sống khiêm tốn, không nên kiêu căng hợm mình xem thường người khác.

 *KNS: Tư duy sáng tạo. Ra quyết định. Ứng phó với căng thẳng.

II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG:

 - Giáo viên: Tranh minh họa SGK. Bảng ghi sẵn các nội dung cần luyện đọc.

 - Học sinh: Sch Tiếng việt 2, Tập 2.

III/CC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 

doc28 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ ứng dụng :
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
D.Quan sát và nhận xét :
-Nêu cách hiểu cụm từ trên ?
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ “Sáo tắm thì mưa”ø như thế nào ?
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ?
-Khi viết chữ Sáo ta nối chữ S với chữ a như thế nào?
-Khoảngcách giữa các chữ(tiếng ) như thế nào ?
Viết bảng.
c.Viết vở:
-Hướng dẫn viết vở.
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
3.Củng cố-dặn dị: Nhận xét bài viết của học sinh.
-Nhận xét tiết học.
5’
25’
 5’
-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
-Chữ S hoa, Sáo tắm thì mưa .
-Chữ S cỡ vừa cao 5 li.
-Chữ S gồm có một nét viết liền, là 
kết hợp của hai nét cơ bản : cong dưới và móc ngược trái nối liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ (giống phần đầu chữ hoa L), cuối nét móc lượn vào trong.
-Vài em nhắc lại.
-Vài em nhắc lại cách viết chữ S.
-Cả lớp viết trên không.
-Viết vào bảng con S-S Đọc : S.
-2-3 em đọc : Sáo tắm thì mưa .
-Quan sát.
-1 em nêu : Hễ thấy sáo tắm thì sắp có mưa .
4 tiếng : Sáo, tắm, thì, mưa .
-Chữ S, h cao 2,5 li, chữ t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1 li.
-Dấu sắc đặt trên a và ă trong chữ Sáo, tắm, dấu huyền trên i trong chữ thì.
-Chữ a viết sát chữ S hơn bình thường 
-Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o.
-Bảng con : S – Sáo .
-Viết vở.
-S ( cỡ vừa : cao 5 li)
-S (cỡ nhỏ :cao 2,5 li)
-Sáo tắm thì mưa ( cỡ nhỏ)
-Viết bài nhà/ tr 10.
 ************************************************************
 Ngày dạy: Thứ năm/13/02/2014 
Tiết 2 Mơn: TỐN
 BÀI 109: MỘT PHẦN HAI. 
I/MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
 - Giúp học sinh nhận biết bằng hình ảnh trực quan.“Một phần hai”, biết viết và đọc 1 
 2
 2.Kỹ năng : Rèn tính đúng, nhanh, chính xác . 
 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: 
- Giáo viên : Các mảnh giấy hoặc bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều.
 - Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành .
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Kiểm tra HTL bảng nhân 2, chia 2.
-Ghi bảng : 
2.Dạy bài mới : 
*Hoạt động 1 : Giới thiệu “Một phần hai”
-Trực quan : hình vuông .
-Hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau ?
-GV tô màu .
-Hỏi : Trong hình vuông này có mấy phần tô màu
-Một phần hai được viết như sau : 1
 2
- 1 đọc là Một phần hai.
 2
-Kết luận : Chia hình vuông thành hai phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) tức là 1/2 hình 
vuông1/2 còn gọi là một nửa.
-Tiến hành tương tự với hình tròn, hình tam giác.
-Có 1 hình tròn chia thành 2 phần bằng nhau, lấy đi một phần, còn lại một phần hai hình tròn. 
1/2
-Có 1 hình tam giác chia thành 2 phần bằng nhau, lấy đi 1 phần , còn lại một phần hai tam giác-Nhận xét.
*Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành.
Bài 1 :
-Theo dõi và nhắc nhở học sinh tô màu khéo.
Bài 2 : Cho học sinh làm bài.
-Hình nào có ½ số ô vuông được tô màu ?
-Vì sao em biết ở hình A có ½ số ô vuông được tô màu ?
-Hỏi tương tư với hình C.
-Nhận xét cho điểm .
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề.
-Vì sao hình b đã khoanh vào một phần hai số con cá ?
-Nhận xét.
3.Củng cố-dặn dị:
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
-Dặn dò, HTL bảng chia.
5’
25’
 5’
-Vài em đọc thuộc bảng nhân 2,
chia 2.
-Làm bảng.
-Một phần hai .
-Quan sát.
-2 phần bằng nhau.
-Một phần hai được tô màu.
-Một phần hai hình vuông.
-Viết bảng : 1
 2
-Học sinh đọc “Một phần hai”
-Vài em đọc.
1 còn gọi là một nửa.
2
-Lớp thực hiện với các tấm bìa hình tròn, hình tam giác.
-Học sinh tô màu các hình và trả lời.
-Đã tô màu ½ hình vuông.
-Đã tô màu ½ hình tam giác.
-Đã tô màu ½ hình tròn
Các hình có ½ số ô vuông được tô màu là hình A và C.
-Vì hình A có tất cả 4 ô vuông đã tô màu 2 ô vuông .
-Hình nào đã khoanh vào ½ con cá.
-Quan sát, tự làm
-Vì hình b có 6 con cá tất cả, trong đó có 3 con được khoanh.
-Học thuộc bảng chia. Cách viết ½, đọc.
 ****************000****************
Tiết 4 Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 BÀI 22: TỪ NGỮ VỀ LỒI CHIM . DẤU CHẤM, DẤU PHẨY. 
I/MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức : Mở rộng vốn từ về chim chóc. 
 - Biết thêm tên một số loài chim, một số thành ngữ về loài chim.
 - Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu phẩy .
 2.Kĩ năng : Viết và sử dụng dấu câu thích hợp, đúng.
 3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: 
 - Giáo viên : Tranh ảnh đủ 7 loài chim ở BT1. Viết nội dung BT1, giấy khổ to.
 - Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành .
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Kiểm tra 2 cặp học sinh hỏi đáp với cụm từ ở đâu ?
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1 : Làm bài tập (miệng).
Bài 1 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Trực quan : Tranh ảnh của 7 loài chim.
-Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh chỉ ra và nói đúng tên loài chim.
-GV nhận xét, chốt ý đúng : (SGV).
Bài 2 :
-Trực quan : Tranh ảnh các loài chim; Quạ, cắt, cú, vẹt, khướu.
-Giải thích : 5 cách ví von so sánh trong sách đều dựa theo đặc điểm của 5 loài chim nêu ở trên.
-GV phát giấy bút.
-Yêu cầu thảo luận : Nêu đặc điểm của các loài chim.
-Bảng phụ : Ghi bảng.
-Hỏi : Vì sao nói đen như quạ?
-Hôi như cú nghĩa là gì ?
-Cắt là loài chim có mắt rất tinh bắt mồi nhanh và giỏi vì thế ta có câu “nhanh như cắt” .
-Vẹt có đặc điểm gì ?
-Vẹt là nói nhiều nó bắt chước người khác mà không hiểu mình nói gì.
-Vì sao người ta nói “hót như khướu”
-Nhận xét.
*Hoạt động 2 : Thực hành dấu câu
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Khi nào dùng dấu chấm ? Sau dấu chấm chữ cái đầu câu được viết như thế nào ?
-Vì sao ô trống thứ hai điền dấu phẩy 
-Vì sao ô trống thứ tư điền dấu chấm 
-Nhận xét.
3.Củng cố-dặn dị : Nhận xét tiết học.
- Dặn dò- Học bài, làm bài. 
5’
15’
10’
 5’
-2 cặp HS hỏi và trả lời.
-Bố bạn làm việc ở đâu ?
-Quê nội của bạn ở đâu ?
-Quê nội của mình ở Cần Thơ.
-HS nhắc tựa bài : Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm – dấu phẩy .
-1 em đọc yêu cầu của bài và tên 7 loài chim trong ngoặc đơn, cả lớp đọc thầm.
-Trao đổi theo cặp nói đúng tên từng loài chim.
-Nhiều em nối tiếp nhau nói tên các loài chim.
-5-6 em đọc lại.
-1em nêu yêu cầu : đặc điểm của các loài chim.
-Quan sát.
-Các nhóm nhận giấy bút.
-Thảo luận nhóm, ghi ra đặc điểm của từng loại.
	Đen như quạ.
	Hôi như cú.
	Nhanh như cắt
	Nói như vẹt.
	Hót như khướu.
-Đại diện nhóm trình bày.
-2 em lên bảng điền tên loài chim thích hợp với mỗi chỗ trống.
-Giải thích : Vì quạ có lông đen.
-Cơ thể cú rất hôi.
-Nói bắt chước người khác.
-Vì con khướu nó hót suốt ngày, luôn mồm mà không biết mệt và nói những điều khoác lác.
-Điền dấu chấm dấu phẩy vào ô trống thích hợp, sau đó chép lại đoạn văn.
-Học sinh đọc bài. Lớp đọc thầm.
-1 em lên bảng làm : Lớp sửa bài.
-Hết câu phải dùng dấu chấm. Chữ cái đầu câu phải viết hoa.
-Vì chữ cái đứng sau không viết hoa.
-Vì chữ cái đứng sau viết hoa.
-Làm vở bài tập.
Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Còc Chúng thường cùng ơ ûc cùng ăn c cùng làm việc và đi chơi cùng nhau c Hai bạn gắn bó với nhau như 
hình với bóng.
Tiết 5 Mơn: CHÍNH TẢ (Nghe-viết)
 BÀI: CỊ VÀ CUỐC.
I/MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức :
 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện “Cò và Cuốc”
 - Làm đúng các bài tập phân biệt r/ d/ gi, dấu hỏi/ dấu ngã .
 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
 3.Thái độ : Giáo dục học sinh phải lao động mới có lúc thảnh thơi, sung sướng.
II/ THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: 
 - Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn đoạn: “Cị và Cuốc”. Viết sẵn BT 2a, 2b.
 - Học sinh : Vở chính tả, VBT, Bảng con. 
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành .
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc 
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết.
a.Nội dung đoạn viết: 
-Trực quan : Bảng phụ.
-Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.
-Tranh :Cò và Cuốc .
-Đoạn viết nói chuyện gì ?
b.Hướng dẫn trình bày:
-Bài chính tả có một câu hỏi của Cuốc, một câu trả lời của Cò. Các câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau những dấu câu nào ?
-Cuối các câu trả lời trên có dấu gì ?
c.Hướng dẫn viết từ khó: Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-Ghi bảng. H dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d.Viết chính tả:
-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.
-Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét.
*Hoạt động 2 : Bài tập.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-GV cho học sinh làm bài 2a, hoặc 2b.
-Bảng phụ : chia 3 phần.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGV).
Bài 3 : Chọn bài 3a hoặc 3b.
-Nhận xét. Chốt lời giải đúng.
-Kết luận cá nhân, nhóm thắng cuộc.
3.Củng cố-dặn dị : Nhận x

File đính kèm:

  • docTUẦN 22.doc
Giáo án liên quan