Giáo án lớp 2 - Tuần 21

I/ Mục tiêu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ : Sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng,.

 - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 - Hiểu nghĩa các từ như: Sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng

- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; hoa được tự do tắm ánh nắng mặt trời.

- Tích hợp BVMT: Cần yêu quý những sự vật trong MT thiên nhiên ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa.

* KNS: Xác định giá trị; Thể hiện sự cảm thông; Tư duy phê phán;

II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện trong SGK.

 Bảng lớp viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc42 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đọc: Hay chạy /lon xon// Là gà/ mới nở// …
- Đọc nối tiếp nhau. Mỗi hs đọc 1 đoạn.
- Học sinh luyện đọc trong nhóm.
- Học sinh thi đọc trong các nhóm.
- Học sinh đọc đồng thanh.
- Đọc bài và trả lời
- Các loài chim trong bài là: Sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, sẻ, sâu, tu hú, cú mèo
- Từ con sáo
- Con gà hay chạy lon xon
- Chạy lon xon là dáng chạy của con gà còn bé
- Học sinh trả lời
- Tác giả muốn nói các loài chim cũng có cuộc sống như cuộc sống của con người, gần gũi với cuộc sống của con người.
- Học thuộc lòng bài, sau đó thi đọc bài thơ.
- HS trả lời.
Tập làm văn:
Tiết:21	ĐÁP LỜI CẢM ƠN - TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I/ Mục tiêu:
- Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản
- Thực hiện được yêu cầu của bài tập 3, ( Tìm câu văn miêu tả trong bài viết 2, 3 câu về một loài chim).
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. 
* KNS: Giao tiếp: ứng xử có văn hóa; Tự nhận thức;…
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên gọi 2, 3 hs lên đọc đoạn văn viết về mùa hè
- Nhận xét phần kiểm tra .
2/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
- Nêu tên bài và mục têu bài dạy.
 HĐ2:Luyện nói
Bài1: Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS đọc lời các nhân vật trong tranh
? Khi được cụ già cảm ơn cậu bé đã nói gì?
+ Theo em vì sao bạn hs lại nói như vậy? Khi nói như vậy với bà cụ cậu đã thể hiện ntn?
+ Bạn nào có thể tìm được câu nói khác thay cho lời đáp lại của bạn học sinh
Bài 2: Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống.
- Gọi 1 cặp đóng vai lại tình huống 1
- Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác.
HĐ3 Luyện viết
Bài 3: Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn văn chim chích bông
+ Những câu văn nào tả hình dáng của chích bông
+ Những câu văn nào tả hoạt động của chích bông
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu c
-Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Gọi HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại ND các bài đã làm
- hs thực hiện theo y/c
- Theo dõi GV giới thiệu bài
- Hai học sinh thực hành đóng vai
- Bạn học sinh nói: “Không có gì ạ”
-Vì giúp các cụ già qua đường chỉ là 1 việc nhỏ mà tất cả chúng ta đều làm được. Nói như vậy để thể hiện sự khiêm tốn, lễ độ.
- Có gì đâu ạ, bà với cháu cùng qua đường sẽ vui hơn mà.
-Một hs đọc yêu cầu. Cả lớp cùng suy nghĩ.
- Học sinh làm việc theo lớp.
+ Tuấn ơi, tớ có quyển truyện mới hay lắm, cho cậu mượn này.
+ Cảm ơn Hưng. Tuần sau mình sẽ trả.
+ Có gì đâu, bạn cứ đọc đi./ Không phải vội thế đâu, bạn cứ giữ lấy mà đọc, bao giờ xong thì trả cho tớ cũng được. 
- Học sinh nhận xét
- 2 HS lần lượt đọc bài
- Một số HS lần lượt trả lời	
Là một con chim bé xinh đẹp. ….
- Hai chân nhảy cứ liên liến…
- Viết 2 – 3 câu về một loài chim em thích.
- 3 HS đọc , lớp theo doi nhận xét
Toán
Tiết:103	LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Biết tính độ dài dường gấp khúc.
- Làm các bài tập 1, 2.
II/ Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn các đường gấp khúc như phần bài học lên bảng
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập sau: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết độ dài các đoạn thẳng: AB là 3 cm; BC là 10 cm; CD là 5 cm
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng.
HĐ2: Luyện tập – Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài tự làm bài, sau đó chữa bài
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Hãy quan sát và cho biết con ốc sên bò theo hình gì?
+ Muốn con ốc sên bò bao nhiêu đề - xi - mét ta làm như thế nào?
- Yêu cầu cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài và cho điểm học sinh
3. Củng cố, dặn dò
- 1số HS đọc lại bảng nhân 5.
- Nhận xét tiết học và dặn dò về nhà.
- hs thực hiện theo y/c
- Theo dõi GV giới thiệu bài
- Đọc và làm bài 
Bài giải
 Độ dài đường gấp khúc là:
a) 12 + 15 = 27 (cm)
b) 10 + 14 + 9 = 33 (dm)
- Học sinh đọc đề bài
- Con ốc sên bò theo đường gấp khúc
- Ta tính độ dài đường gấp khúc ABCD 
- hs thực hiện theo y/c
Tiếng Việt (ôn):
Tiết 2: LUYỆN VIẾT
I. Mục tiêu
 - Chính xác bài chính tả, trình bày đúng đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài
 - Làm được bài tập 2, 3a, 4b.
II. Chuẩn bị
 - Phiếu bài tập, bảng con
 - Bảng phụ chép sẵn bài viết
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
 2/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu của bài chính tả 
HĐ2: Hướng dẫn nghe viết 
* Ghi nhớ nội dung đoạn chép :
- Đọc mẫu đoạn văn cần chép.
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét chữa lỗi .
* Hướng dẫn viết bài trong vở
Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở…
- Gv quan sát giúp đỡ hs yếu
- Đọc thong thả từng câu ngắn
* Soát lỗi: - Đọc lại để học sinh dò bài, tự gạch chân chữ viết sai lỗi chính tả
* Chấm bài : - Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài .
HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: 
Gv chia nhóm 
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi điền .
Bài 3a: 
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò
- Về làm bài phần 2b, 3b (tr.15 CCKTKN)
- Nhận xét giờ học.
- Hs tự kiểm tra chéo bài làm ở nhà
- Lớp theo dõi giới thiệu 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc bài viết
- Lớp viết từ khó vào bảng con: 
- Nghe
- Nghe, viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài theo tổ
- Đọc yêu cầu đề bài. 
- Học sinh làm bài nhóm 4
- Đọc lại các từ khi đã điền xong.
- Một em nêu : 
- Học sinh làm vào bảng vở.
Thứ năm ngày 24 tháng 1 năm 2013
Toán
Tiết:104	LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
 - Thuộc bảng nhân 2, 3, 4 , 5 để tính nhẩm.
 - Biết tính giá trị biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản…
 - Biết giải bài toán có 1 phép nhân
 - Biết tính độ dài đường gấp khúc
 - Làm các bài tập trong SGK.
 II/ Đồ dùng dạy học – Bảng phụ
 III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết độ dài các đoạn thẳng: AB là 4cm; BC là 5cm; CD là 7cm.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 2/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
- Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy
HĐ2 Luyện tập - Thực hành
Bài 1: Tổ chức cho HS thi đọc thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Nhận xét và tuyên dương những em học thuộc bảng nhân.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
- Chia nhóm
- Quan sát giáp đỡ nhóm còn lúng túng
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: Viết lên bảng 5 x 5 + 6
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
- Yêu cầu HS làm bài, gọi 3 HS lên bảng làm bài
Bài 4: Gọi 1 HS lên bảng làm bài sau đó gọi 1 em nhận xét
- Học sinh cả lớp làm vào vở
Bài 5: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu yêu cầu của bài
- Hãy nêu cách tính độ dài của đường gấp khúc
-Yêu cầu học sinh tự làm bài
 3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS nêu nội dung bài đã học
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs thực hiện theo y/c
- Theo dõi
- Học sinh thi học thuộc lòng bảng nhân. Mỗi học sinh đọc 1 bảng nhân và trả lời về kết quả của 1 vài phép tính bất kì mà giáo viên đưa ra
Nêu y/c của bài, rồi làm bài theo nhóm
- Nhận xét, chữa bài nhóm bạn
- Thực hiện phép nhân trước, sau đó thực hiện phép tính cộng
- HS làm bài bảng lớp, cả lớp làm vào giấy 
5 x 5 + 6 = 25 + 6 
 = 31
- Tóm tắt, giải vào vở 
- 1 hs chữa bài trên bảng
- Tính độ dài của mỗi đường gấp khúc
- Học sinh trả lời
- 2HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở
HĐNG:
DẠY HÁT BÀI: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
I- Yêu cầu giáo dục: 
- HS biết sinh hoạt Sao theo tiến trình 
- Biết hát bài: “ Lớp chúng ta đoàn kết ”
II- Nội dung và hình thức:
- Hướng dẫn các em từng Sao sinh hoạt theo tiến trình
- Dạy các em hát được bài: “ Lớp chúng ta đoàn kết ”
III- Chuẩn bị:
- Nội dung bài hát: “ Lớp chúng ta đoàn kết ”
IV- Tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* HĐ 1: Hướng dẫn học sinh sinh hoạt Sao
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
- GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự điều khiển của Sao trưởng
+ Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên
+ Tập hợp vòng tròn: 
- Hát bài: Tay thơm tay ngoan
Một tay xòe ra thành một bông hoaHai tay xòe ra thành hai bông hoaMẹ khen đẹp quá hai bàn tay thơmMẹ khen đẹp quá hai bàn tay thơm.
Một tay xòe ra thành một bông hoaHai tay xòe ra thành hai bông hoaMẹ khen đẹp quá hai bàn tay thơmMẹ khen đẹp quá hai bàn tay thơm
- Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương
- Cho từng em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập trong tuần qua
- Phụ trách Sao nhận xét - tuyên dương
+ Cho các em chơi trò chơi
- GV nhận xét tuyên dương
* HĐ 2: Hướng dẫn học sinh hát bài: “ Lớp chúng ta đoàn kết”
- GV hát mẫu
- Cho HS đọc lời ca
- Hướng dẫn hát từng câu rồi cho đến hết bài
- Cho hát theo tổ
- Hướng dẫn vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
- Hướng dẫn vừa hát vừa kết hợp một vài động tác múa phụ họa.
- GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò
- Quan sát, lắng nghe
- Sao trưởng điều khiển sinh hoạt Sao
- HS thực hiện 
- HS báo cáo việc giúp đỡ Cha mẹ và học tập
- HS chơi
- Lắng nghe 
- HS đọc lời ca
- HS hát
- Từng tổ hát
- Hát kết hợp vỗ tay
- Hát kết hợp múa
- Trả lời và thực hiện ở nhà
BUỔI CHIỀU
TN&XH:
Bài 21: CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I. Mục tiêu
- Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi Học sinh ở.
- Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị.
KNS: - Tìm kiếm và xử lý thông tin, quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương.
Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: phân tích, so sánh nghề nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn. Phát triển kỹ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
 - Các phương pháp kỹ thuật dạy học: Quan sát hiện trường/ tranh ảnh. Thảo luận nhóm. Viết tích cực.
BVMT: - Biết được môi trường cộng đồng: cảnh quan tự nhiên, các phương tiên giao thông và các vấn đề môi trường của cuộc sống xung quanh.
Có ý 

File đính kèm:

  • docTUẦN 21.DOC