Giáo án Lớp 2 - Tuần 20 - Phạm Thị Huyền
- HS đọc trơn cả bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc phân biệt lời kể với lời n/v, bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với nd từng đoạn.
- HS hiểu nghĩa của 1 số từ khó: đồng bằng, ngạo nghễ, hoành hành Hiểu nd bài: Con người chiến thắng thiên nhiên nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng con người cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên.
- Yêu quý thiên nhiên, tự hào về sức mạnh của con người.
ài tập 6' - Bài 2(a) GV chia lớp thành 3 nhóm để làm bài tập, n/x chọn nhóm thắng cuộc - Bài 3(a) GV cho HS làm bảng con, cho HS nhận xét, vài Hs nhắc lại - Tìm các dấu câu, các chữ có âm đầu r, ch, tr, s - HS viết tiếng khó, n/x HS chép bài, đổi chéo vở soát lỗi cho nhau. - 1 HS đọc y/c, HS đọc thầm, HS các nhóm thi tìm đúng,tìm nhanh các từ, đại diện trình bày kq. 1 HS đọc y/c, HS đọc thầm; HS viết lời giải của câu đố vào bảng con. 3, Nhận xét, dặn dò: 3' Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS viết đẹp, có tiến bộ, cẩn thận, nhắc nhở HS cần cố gắng. ----------------------------------------------------------- Tiết 5: toán + Ôn luyện (T1) I/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về bảng nhân 2,3 và giải toán có liên quan. - HS có ý thức trong giờ học. II / Chuẩn bị: GV: Ôn luyện và kiểm tra Toán 2, bảng phụ HS: Ôn luyện và kiểm tra Toán 2 III/ Các hoạt động dạy học : 35' 1, ổn định: hát 1' 2, Dạy học bài mới: 30' a, Giới thiệu bài, ghi bảng: 1' b, Tổ chức cho HS làm bài. 16' GV tổ chức và hướng dẫn HS làm bài 1,2,3,4(7)5(8) vào quyển sách ôn luyện và kiểm tra Toán 2. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu c, Tổ chức chữa bài. 13' Bài 1(7) - Tổ chức chữa bài. Nhận xét chung -HS đọc yêu cầu. HS nêu miệng - Cả lớp đọc lại cả bài Bài 2(7) Đưa bảng phụ - Tổ chức chữa bài. Nhận xét, bổ sung Bài 3(7) Nhận xét, Lưu ý HS viết đơn vị kèm theo vào kết quả. Bài 4(7) Nhận xét, bổ sung Bài 5(4) Đưa bảng phụ - Tổ chức chữa bài - 3 HS lên làm. HS nhận xét bài của bạn - 2 HS lên làm - 1HS lên giải 2 HS lên điền + giải thích cách làm Nhận xét, bổ sung 3, Củng cố - dặn dò: 4' GV nhấn mạnh nội dung, dặn HS về nhà học thuộc bảng các bảng nhân.. Nhận xét tiết học. Tiết 6: Tiếng Việt+ Luyện đọc bài: Thông báo của thư viện vườn chim. I - Mục tiêu : - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng từ khó, hiểu nghĩa từ mới và nắm nội dung bài đọc. - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu. - Giáo dục HS cần chăm chỉ đọc sách.. II - chuẩn bị: - Bảng phụ, tranh SGK. III- Các hoạt động dạy học : 35' 1, ổn định: Hát 1' 2, Kiểm tra: 4' Gọi 2 HS đọc lại đoạn 1 và 2 của bài Chim sơn ca và bông cúc trắng. Nhận xét. 3, Bài mới: 27' a, Giới thiệu bài, ghi bảng: Tranh SGK 1' b, Luyện đọc lần 1: 12' *GV đọc mẫu: *Đọc từng câu: Theo dõi sửa phát âm. - GV treo bảng phụ ghi câu văn dài. *Đọc từng mục trước lớp: *Đọc từng mục trong nhóm: *Thi đọc giữa các nhóm: - GV nhận xét. c, Tìm hiểu bài: 8' - GV nêu câu hỏi SGK: *GV giải thích từ khó hiểu(nếu có) ? Nêu nội dung của bài? Liên hệ. d, Luyện đọc lần 2: 7' GV tổ chức cho HS đọc bài GV cùng HS nhận xét bình chọn. GV cho điểm. -HS nghe. -HS nối nhau đọc từng câu. -HS luyện đọc ngắt nghỉ.. -HS nối nhau đọc mục trước lớp. - Đọc theo bàn. - 3nhóm thi đua. -HS lựa chọn ý trả lời. -HS nghe. -HS nêu. - HS liên hệ. - HS luyện đọc. - HS đọc. 3, Củng cố - dặn dò: 3' Liên hệ bản thân. GV nhấn mạnh nội dung, dặn HS về nhà chuẩn bị bài Vè chim. Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------ Tiết 7: Luyện từ và câu 21. Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu? I/ Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về chim chóc, biết đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu? - Hs biết xếp tên các loài chim vào nhóm thích hợp. Biết đặt và trả lời được câu hỏi có cụm từ: ở đâu? - Hs tích cực tự giác học. II/ chuẩn bị: GV: tranh ảnh về các loài chim, bảng phụ làm bài 1. HS: VBT III/ Các hoạt động dạy học: 35' 1, Kiểm tra bài cũ: 5' Gọi 3 cặp Hs sử dụng cụm từ: khi nào, bao giờ, tháng mấy, mấy giờ để hỏi- trả lời Gv cùng Hs nhận xét. 2, Bài mới: 27' a, Giới thiệu bài. 1' b, Hướng dẫn Hs làm bài tập: - Bài 1( miệng) GV giới thiệu tranh về 9 loài chim; có thể mô tả thêm về h/dáng Bài 2( miệng) gọi từng cặp HS trả lời hỏi đáp. GV chốt lời giải đúng. Lưu ý HS đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: ở đâu? - Bài 3( viết) GV nhắc HS xác định xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi: ở đâu rồi mới đặt câu hỏi. VD: Sao chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường. Hs đọc đề bài, làm việc theo nhóm bàn 1 nhóm HS làm bảng phụ, hết thời gian-> dán kq, HS quan sát, nhận xét. 1 HS đọc y/c, HS đọc thầm HS hỏi đáp theo yêu cầu GV cùng HS nhận xét. 1 HS đọc to y/c, HS đọc thầm Vài HS trả lời HS nghe n/x Từng cặp HS thực hành sau đó làm vở. -> Sao chăm chỉ họp ở đâu? 3, Củng cố, dặn dò: 3' - Củng cố cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: ở đâu? - Nhận xét tiết học, dặn dò HS quan sát thêm các đặc diểm, hoạt động của các loài chim. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 21 tháng 1 năm 2015 Tiết 1: Toán 103. Luyện tập. I/ Mục tiêu: - Củng cố về nhận biết đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc. - Hs đọc đúng tên gọi đường gấp khúc, tính đúng độ dài đường gấp khúc theo y/c. - Tích cực, tự giác học. II/ Các hoạt động dạy học: 35' 1, ổn định: Hát 1' 2, Kiểm tra bài cũ: 4' Gọi 1 Hs làm bài 2(b), 1 Hs làm bài 3 của tiết trước Gv cùng Hs nhận xét. 3, Bài mới: 27' a, Giới thiệu bài. 1' b, Tổ chức cho HS làm bài tập. 13' GV yêu cầu HS làm các bài tập trong SGK vào vở . Theo dõi, giúp đỡ. c, Tổ chức chữa bài. 13' Bài 1(104) ? Nêu yc của bài tập? ? Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc? Hướng dẫn HS làm bài. -Tổ chức chữa bài. GV nhận xét giờ học. Bài 2 (104)? Nêu yc của bài tập? - Tổ chức cho HS lên làm bài. - Tổ chức chữa bài. Bài 3 (104)? Nêu yc của bài tập? - Hướng dẫn HS làm bài. - Tổ chức chữa bài. - HS nêu. - 3 HS nêu. - 2 HS lên làm. - 1 HS lên làm. - HS lên làm. 4, Củng cố, dặn dò: 3' - Củng cố cách tính độ dài đg gấp khúc, đọc tên - Nhận xét, dặn dò HS về nhà học thuộc các bảng nhân. ------------------------------------------------------------ Tiết 2: Tập đọc 63. Vè chim I/ Mục tiêu: - Hs đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ đúng nhịp câu vè. Biết đọc với giọng vui, nhí nhảnh. Thuộc bài vè. - Hs hiểu nghĩa của các từ: lon xon, tếu, nhấp nhem,nhận biết tên các loài chim trong bài. Hiểu nd bài: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người. - Yêu quý và biết bảo vệ các loài chim. II/ chuẩn bị: GV: Tranh SGK, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: 35' 1, Kiểm tra bài cũ: 5' Gọi 2 Hs đọc bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng và trả lời câu hỏi về nd bài. Gv nhận xét, đánh giá. 2, Bài mới: 27' a, Giới thiệu bài. TranhSGK 1' b, Hoạt động 1: Luyện đọc. 12' - GV đọc mẫu, hd cách đọc - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng dòng thơ, GV ghi lại những tiếng, từ HS đọc sai -> chỉnh sửa cách đọc cho HS. - Tổ chức cho HS đọc khổ thơ. GV đưa bảng phụ hướng dẫn cách ngắt nghỉ. - Yêu cầu HS đặt câu với từ: lon xon, tếu, mách lẻo, lân la. - Đọc cả bài. c, Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 8' 2 HS đọc, Hs đọc thầm HS nối tiếp nhau đọc, mỗi em đọc 2 dòng thơ. HS p/â lại những tiếng đọc sai. - HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn, HS khác theo dõi, n/x. - HS đọc chú giải, đặt câu. - 2 Hs đọc cả bài, lớp đồng thanh 1 lần - GV hướng dẫn Hs tìm hiểu bài lần lượt theo từng câu hỏi SGK - Câu hỏi 2 có thể tách thành 2 câu hỏi nhỏ: + Tìm những từ ngữ dùng để gọi các loài chim? + Tìm những từ ngữ dùng để tả các loài chim? d, Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. 6' - Gọi 2 HS đọc cả bài, Gv ghi các từ làm điểm tựa. - Tổ chức cho HS đọc to, nhỏ, nhẩm, thầm sau đó xóa dần bảng. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc từng đoạn, cả bài( HS yếu có thể thuộc 1 đoạn). 3, Củng cố, dặn dò: 3' Nhận xét tiết học, dặn dò HS tiếp tục học thuộc, sưu tầm thêm 1 số bài vè dân gian. ------------------------------------------------------------ Tiết 3: Thủ công Đ/C An dạy ------------------------------------------------------------ Tiết 4: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Đ/C An dạy ------------------------------------------------------------ Tiết 5: Tiếng anh Đ/C Hải dạy ------------------------------------------------------------ Tiết 6: Tự nhiên- Xã hội 21. Cuộc sống xung quanh (Dạy 2A, 2C, 2B) I/ Mục tiêu: - Hs kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương. - Kể được tên 1 số nghề nghiệp và nói được nhiều về hoạt động sinh sông của người dân địa phương. - Gắn bó với quê hương. II/ chuẩn bị: GV: Hình vẽ SGK trang 44, 45 HS: SGK III/ Cáchoạt động dạy học: 1, ổn định: Hát 1' 2, Kiểm tra bài cũ: 5' Yêu cầu HS kể tên các phương tiện giao thông và những điều cần lưu ý khi đi trên các loại phương tiện đó. GV cùng HS nhận xét. 3, Bài mới: a, Giới thiệu bài. 1' b, Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Mục tiêu: Nhận biết về nghề nghiệp và c/s chính ở nông thôn và thành thị. - Cách tiến hành: + Bước 1: T/c cho HS làm việc theo nhóm đôi. + Bước 2: Làm việc cả lớp: - Kết luận: nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở nông thôn các miền khác nhau. c, Hoạt động 2: Nói về cuộc sống ở địa phương. - Mục tiêu: HS có hiểu biết về c/s sinh hoạt của người dân địa phương. - Cách tiến hành: GV khuyến khích, động viên HS mạnh dạn giới thiệu về những gì mình biết d, Hoạt động 3: Vẽ tranh - Mục tiêu: HS biết mô tả bằng h/a những nét đẹp của quê hương. - Cách tiến hành: GV gợi ý dề tài( có thể là nghề nghiệp, chợ quê em, nhà văn hóa) - GV nhận xét tuyên dương. - HS quan sát hình vẽ SGK nói với bạn về những gì mình q/s được. - HS đại diện lên trình bày. - Bổ sung cho bạn - Nhiều HS giới thiệu về cuộc sống của địa phương mình.. - HS tiến hành vẽ-> trưng bày tranh, mô tả tranh vẽ của mình, nhận xét, bình chọn. 4, Củng cố, dặn dò: 3' Gv củng cố bài, nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------ Tiết 7: Thể dục GV chuyên dạy ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ năm ngày 22 tháng 1 năm 2015 Tiết 1: Toán 104. Luyện tập chung. I/ Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán có 1 phép nhân
File đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_20_pham_thi_huyen.doc