Giáo án lớp 2 - Tuần 20

I - MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Hiểu nghĩa các từ mới: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi, đẵn, ăn năn.

 - Hiểu nội dung bài: Ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng Thần gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động. Nhưng con người cũng cần “kết bạn” với thiên nhiên, sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên.

2. Kĩ năng:

 a. Rèn kĩ năng đọc:

 - Đọc trơn toàn bài. Đọc phân biệt giọng các nhân vật.

 - Ngắt nghỉ đúng dấu câu và câu dài.

 b. KNS :

 - Giao tiếp ứng xử văn hóa .

 - Ra quyết định ứng phó ,giảI quyết vấn đề .

 - Kiên định

3. Thái độ: Giáo dục HS thêm yêu thiên nhiên.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Tranh, bảng phụ.

2. HS: SGK, bút chì.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảng phụ
2. HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đ D DH
5’
1’
15’
5’
5’
5’
5’
A. Bài cũ : 
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau: 
+ Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau:
4 + 4 + 4 + 4 5 + 5 + 5 + 5
- Gọi 3 hs đọc thuộc lòng bảng nhân 2, 3 
- Nhận xét cho điểm .
B. Bài mới :
1) Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học bảng nhân 4 và áp dụng bảng nhân này để giải các bài tập có liên quan. Ghi đầu bài 
2) Hướng dẫn thành lập bảng nhân 4: 
- Gắn 1 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn?
- 4 chấm tròn được lấy mấy lần?
- 4 được lấy mấy lần?
- 4 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 4 x 1 = 4 (ghi lên bảng phép nhân này).
- Gắn tiếp 2 tầm bìa lên bảng và hỏi: Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn, vậy 4 chấm tròn được lấy mấy lần?
- Vậy 4 được lấy mấy lần?
- Hãy lập phép tính tương ứng với 4 được lấy 2 lần.
- 4 nhân 2 bằng mấy?
- Viết lên bảng phép nhân: 4 x 2 = 8, gọi HS đọc phép tính.
- Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi lên bảng để có bảng nhân 4.
- Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 4. Các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là 4, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, ..., 10.
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 4 vừa lập được.
3) Luyện tập :
a, Bài 1 : Tính nhẩm:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- Gọi HS đọc chữa bài .
- Gọi tên các thành phần và kết quả của phép nhân 4 x 9 = 36 ; 4 x 7 = 28
b, Bài 2 : Mỗi xe ô tô có 4 bánh xe. Hỏi 5 xe ô tô như thế có bao nhiêu bánh xe ?
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Vì sao lại lấy 4 x 5 = 20 (bánh xe)?
c, Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống 
4
8
12
24
40
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
- Tiếp sau số 4 là số nào?
- 4 cộng thêm mấy thì bằng 8?
- Tiếp sau số 8 là số nào?
- 8 cộng thêm mấy thì bằng 12?
+ Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 4.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc chữa bài (đọc xuôi và đọc ngược).
C. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4.
- Nhận xét tiết học .
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp.
4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 4 = 16 
5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4 = 20
- 3HS đọc.
- HS ghi vở.
- Có 4 chấm tròn.
- 4 chấm tròn được lấy 1 lần.
- 4 được lấy 1 lần.
- HS đọc phép nhân: 4 nhân 1 bằng 4.
- Bốn chấm tròn được lấy 2 lần
- 4 được lấy 2 lần .
- Đó là phép tính 4 x 2.
- 4 nhân 2 bằng 8.
- Bốn nhân hai bằng tám.
- Lập các phép tính 4 nhân với 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 theo hướng dẫn của GV.
- Nghe giảng.
- HS đọc bảng nhân .
- HS làm bài.
- 1HS đọc chữa bài, lớp đổi vở chữa.
- 4, 9, 4, 7 là thừa số ; 36, 28 là tích 
- 1HS đọc yêu cầu .
- HS làm bài, 1HS lên bảng làm bài.
- Bài bạn làm đúng/ sai.
- Vì một xe ô tô có 4 bánh xe, 5 xe ô tô tức là 4 được lấy 5 lần .
- 1HS đọc yêu cầu.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- Số đầu tiên trong dãy số là số 4.
- Tiếp sau số 4 là số 8.
- 4 cộng thêm 4 thì bằng 8.
- Tiếp sau số 8 là số 12.
- 8 cộng thêm 4 thì bằng 12.
- Nghe giảng
- HS làm bài, 1 HS lên bảng làm.
- 1 HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra.
- 3 - 4 HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu.
Tiết : Luyện từ và câu 
Bài: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về thời tiết
đặt và trả lời câu hỏi khi nào? 
dấu chấm, dấu chấm than
I- Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Nắm được các từ về thời tiết và cách đặt, trả lời câu hỏi Khi nào?, cách điền dấu chấm, dấu chấm than.
 2. Kĩ năng:
 + Mở rộng vốn từ về thời tiết.
 + Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ Khi nào để hỏi về thời điểm.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học môn Tiếng việt.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ.
HS: SGK, vở.
III- Các hoạt động - dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC:
- Gọi HS làm lại BT 2, 3 tiết LTVC tuần trước.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1) Giới thiệu bài: Bài học hôm nay, các em sẽ được mở rộng vốn từ về thời tiết, biết sử dụng dấu chấm, dấu chấm than cho phù hợp với từng câu, biết các cụm từ hỏi về thời điểm. Ghi đầu bài.
2) Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài tập 1: Chọn những từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để chỉ thời tiếtcủa từng mùa (nóng nực, ấm áp, giá lạnh, mưa phùn gió bấc, se se lạnh, oi nồng).
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2. 
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét bài làm của bạn. 
- GV chốt lại lời giải đúng: 
Mùa xuân : ấm áp
Mùa hạ : oi nồng, nóng nực
Mùa thu : se se lạnh
Mùa đông : giá lạnh, mưa phùn gió bấc
* Bài tập 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ...):
+ Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?
+ Khi nào trường bạn nghỉ hè ?
+ Bạn làm bài tập này khi nào ?
+ Bạn gặp cô giáo khi nào ?
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét bài làm của bạn.
* Bài tập 3: Em chọn dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào ô trống :
a. Ông Mạnh nổi giận quát :
 - Thật độc ác ˆ
b. Đêm ấy Thần Gió lại đến đập cửa, thét :
- Mở cửa ra ˆ 
- Không ˆ Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào ˆ
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Khi nào ta dùng dấu chấm ?
- Dấu chấm than được dùng ở cuối những câu văn nào ?(HSG)
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài tuần 21.
- 2HS làm bài.
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài.
- 3 HS đọc bài làm.
- 2HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
- Nhiều HS đọc bài làm.
- 2HS đọc đề bài.
- HS làm bài, 1HS lên bảng làm.
- HS đọc lại bài làm.
- Đặt ở cuối câu kể.
- Cuối các câu văn biểu lộ cảm xúc, thái độ
- HS nghe.
Điều chỉnh bổ sung: 	
Môn: Chính tả ( Nghe viết)
Kế hoạch bài dạy
Tiết 40 Tuần 20
Bài: mưa bóng mây
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Làm đúng các bài tập s/ x, iêt/ iêc.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chính tả cho học sinh:
 + Nghe viết chính xác bài: Mưa bóng mây
 + Qua bài chính tả hiểu cách trình bày thơ 5 chữ: Chữ đầu các dòng thơ viết hoa, chữ đầu dòng viết hoa và lùi vào 2 ô. 
 + Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có s/ x, iêt/ iêc.
 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho học sinh.
II - Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ.
HS: Vở, bút.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đ D DH
5’
3’
17’
10’
5’
A. Bài cũ :
- Nhận xét bài viết Gió, chữa lỗi HS sai nhiều.
B. Bài mới :
1) Giới thiệu bài : 
 Trong giờ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con nghe đọc và viết bài thơ Mưa bóng mây
2) Hướng dẫn tập chép :
a, Ghi nhớ nội dung đoạn viết :
- Đọc bài thơ cần viết.
- Gọi HS đọc lại bài thơ.
- Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên ?
- Mưa bóng mây có điểm gì lạ ?
(HSG)
- Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích thú ?
b, Hướng dẫn cách trình bày :
- Bài viết có mấy khổ thơ, mỗi khổ thơ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ ? 
- Tìm những chữ có vần ươi, oang, ay? 
c, Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con.
d, Đọc - viết :
- Đọc thong thả từng cụm từ (từ 2 đến 3 chữ). Mỗi cụm từ đọc 3 lần. 
- GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS.
e, Soát lỗi :
- Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi.
g, Chấm bài :
- Thu và chấm 10 - 15 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS.
3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả :
a, Bài tập 1: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống :
+ (sương, xương) : .... mù cây ... rồng
 (sa, xa) : đất phù ... đường ...
 (sót, xót) : ... xa thiếu ...
+ (chiết, chiếc) : ... cành ... lá
 (tiết, tiếc) : nhớ ... ... kiệm
 (biết, biếc) : hiểu ... xanh .... 
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau : Chim sơn ca và bông cúc trắng. 
- 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con
- HS viết vở.
- Đọc thầm theo GV.
- 2 đến 3 HS đọc bài.
- Mưa bóng mây.
- Thoáng qua rồi tạnh ngay, không làm ướt tóc ai, bàn tay bé che trang vở, mưa chưa đủ làm ướt bàn tay
- Mưa dung dăng cùng đùa vui với bạn, mưa giống như bé làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cười.
- Bài viết có 3 khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 dòng, mỗi dòng có 5 chữ.
- cười ướt, thoáng, tay
- Viết các từ : dung dăng, làm nũng, chẳng khắp.
- Nghe GV đọc và viết bài.
- Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.
- 2HS đọc đề bài.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm bài. 
- HS nghe.
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép
Điều chỉnh bổ sung: 	
Môn: Toán
Tiết: 99 Tuần: 20
Kế hoạch bài dạy
Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2012
Tiết :Toán
Bài: luyện tập (tiết 97) 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm chắc kiến thức về bảng nhân 4.
2. Kĩ năng: 
 - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 4 qua thực hành tính, giải bài toán.
 - Bước đầu nhận biết (qua các ví dụ bằng số) tính chất giao hoán của phép nhân.
3. Thái độ: Giáo dục HS say mê tính toán.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng phụ
2. HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC : 
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 4. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng. 
- Nhận xét cho điểm .
B. Bài mới :
1) Giới thiệu bài : 
Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập củng cố kĩ năng thực hành tính nhân trong bảng nhân 4. Ghi đầu bài 
2) Luyện tập :
a, Bài 1: Tính nhẩm :
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- Gọi HS đọc chữa bài .
- Hãy so sánh kết quả của 2 x 3 và 3 x 2
- Khi ta đổi chỗ các thừa số thì tích có thay đổi không?
- Hãy giải thích tại sao 2 x 4 và 4 x 2 ; 4 x 3 và 3 x 4 có kết quả bằng nhau.
(HSG) 
 b, Bài 2: Tính (theo mẫu)
Mẫu: 4 x 3 + 8 = 12 + 8
 = 20
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Viết lên bảng: 4 x 3 + 8
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả của biểu thức trên.
+ Nhận xét: Trong hai cách tính trên, cách 1 là cách đúng. Khi thực hiện tí

File đính kèm:

  • docTuan 20 .doc