Giáo án lớp 2 - Tuần 20

I. Mục tiêu: H/s cần đạt:

 - Đọc trơn được cả bài.

- Đọc đúng các từ ngữ khó: ven biển, sinh sống, chống trả

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc.

 - Hiểu những từ ngữ khó: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi, đẵn, ăn năn.

- Hiểu nội dung bài: Ong Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Qua câu chuyện chúng ta thấy người có thể chiến thắng thiên nhiên nhờ sự dũng cảm và lòng quyết tâm, nhưng nhờ người luôn muốn làm bạn với thiên nhiên.

* Học sinh yếu đọc đúng: vững chãi, lăn quay

II. Chuẩn bị

 

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AI TAY CHỐNG HÔNG. 
TRÒ CHƠI: CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU
I. Mục tiêu:	
- Ôn hai động tác rèn luyện tư thế cơ bản 
- Các em thực hiện tương đối chủ động
- Học trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
II. Địa điểm: 
Sân trường
III . Lên lớp:
A. Phần mở đầu: (10’)
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung tập.
- Cho lớp ổn định xếp hàng
- Giáo viên nhận xét – sửa sai
- Đi đều – hát: 2’.
- Ôn bài thể dục phát triển chung 2 lần/ 8 nhịp
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 70 – 80 m sau đó chuyển thành vòng tròn vừa đi vừa hít thở sâu
B. Phần cơ bản: (20’)
- Ôn trò chơi: “Đứng kiễng gót hai tay chống hông”
- Giáo viên nhắc cách chơi.
- 1 em nhắc cách chơi và nội dung.
Lần 1: Chơi thử.
- Lần 2 –3 : Chơi chính thức có phân thắng thua.
- Học trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
- Giáo viên cho cả lớp ôn bài thể dục phát triển chung 2 lần / 8 nhịp
- Sửa sai cho 1 số em
- Giáo viên nêu nội dung và cách chơi
- Cả lớp thực hiện 4 lần
C.Phần kết thúc (10’)
 - Cúi người thả lỏng.
	- Nhảy thả lỏng.
	 - Hệ thống bài học.
 - Giao bài tập về nhà.
- 4 lần
- 4 lần
Thứ 4 ngày 20 tháng 01 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
 Bài: 	MÙA XUÂN ĐẾN
I. Mục tiêu: Học sinh cần đạt:
 - Đọc trơn được cả bài.
 - Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. -Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
 - Biết đọc bài với giọng vui tươi, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 - Hiểu nghĩa các từ: mận, nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngâm.
 - Hiểu nội dung bài: Bài ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho đất trời, cây cối, chim muông,… đều thay đổi, tươi đẹp bội phần.
* Học sinh yếu đọc đúng: nắng vàng, thoảng qua.
* Giáo dục các em có ý thức bảo vệ môi trường bởi mùa xuân về mọi vật đều đẹp đẽ.
II. Chuẩn bị
Tranh SGK.
III. Lên lớp:
* Giáo viên
* Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: (5’) Ông Mạnh thắng Thần Gió
B. Bài mới: (34’) 
 1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện đọc
- GV đọc mẫu với giọng vui tươi, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
a. Đọc từng câu:
- Luyện đọc từ khó
 b. Đọc từng đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Hoa mận … thoảng qua.
+ Đoạn 2: Vườn cây … trầm ngâm.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Luyện đọc đoạn khó:
- Hướng dẫn giải nghĩa từ 
- Gọi HS đọc từ chú giải SGK
 c. Đọc từng đoạn trong nhóm
 d. Thi đọc giữa các nhóm
 e. Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2
3. Tìm hiểu nội dung bài:
Hướng dẫn đọc thầm và trả lời câu hỏi:
* Câu 1: (H/S yếu)
 Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?
* Câu 2:
 Hãy kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến.
* Câu 3:
 Tìm những từ ngữ trong bài giúp con cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân? 
* Vẻ đẹp riêng của mỗi loài chim được thể hiện qua các từ ngữ nào?
* Câu 4:
 Theo em, qua bài văn này, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
* Luyện đọc lại:
4. Củng cố – Dặn dò (1’)
- Gọi 1 HS đọc lại bài tập đọc và trả lời câu hỏi: Em thích nhất vẻ đẹp gì khi mùa xuân đến?
* Giáo dục các em có ý thức bảo vệ môi trường bởi mùa xuân về mọi vật đều đẹp đẽ.
- Nhận xét giờ học và yêu cầu HS về nhà đọc lại bài.
- 3 HS lên bảng, đọc bài và trả lời câu hỏi .
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu
- khứơu, nồng nàn
- H/S yếu đọc: nắng vàng, thoảng qua
- H/S nối tiếp nhau đọc từng đoạn
Vườn cây lại đầy tiếng chim / và bóng chim bay nhảy.//
Nhưng trong trí nhớ ngây thơ của chú / còn sáng ngời hình ảnh một cành hoa mận trắng, / biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới.
+ đỏm dáng: đẹp bề ngoài có vẻ chải chuốt.
- Hoa mận tàn, bầu trời thêm xanh, nắng vàng rực rỡ, vườn cây đâm chồi, nảy lộc, đơm hoa ...
- Nêu nối tiếp
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trả lời
- Nêu nối tiếp
- Tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Xuân về đất trời, cây cối, chim chóc như có thêm sức sống mới, đẹp đẽ, sinh động hơn.
+ Đọc thi giữa các tổ
+ Học sinh yếu luyện đọc đoạn 1, 2
Tiết 2: Luyện từ và câu
Bài: 	MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN.
I. Mục tiêu:H/s cần đạt:
- Mở rộng và hệ thống vốn từ về thời tiết.
- Rèn kỹ năng đặt câu hỏi với cụm từ chỉ thời điểm: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho: khi nào?
- Dùng đúng dấu chấm và dấu chấm cảm trong ngữ cảnh.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. 
III. Lên lớp:
* Giáo viên
* Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
Từ ngữ về các mùa. Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
B. Bài mới :(34’)
1.Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập 
* Bài 1: ( miệng)
* Bài 2:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
GV ghi lên bảng các cụm từ có thể thay thế cho cụm từ khi nào: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.
* Bài 3:(viết)
3. Củng cố – Dặn dò: 1’)
Chuẩn bị: Từ ngữ về chim chóc.
2 HS thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có từ “Khi nào?”
- HS 1: Khi nào cậu cảm thấy vui nhất?
- HS 2: Tớ vui nhất khi được điểm tốt.
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
ấm áp
giá lạnh
mưa phùn gió bấc
se se lạnh
oi nồng
Ânóng bức
- Nêu nối tiếp
- Thảo luận nhóm
- Đại diện từng nhóm nêu
- Cả lớp làm vào vở
- 1 em sửa bài
- Thật độc ác!/ Mở cửa ra!/ Không!/ Sáng ra ta sẽ mở cửa mời ông vào.
Tiết 3: Tập viết
 Bài: 	CHỮ HOA Q
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết chữ.
 - Viết Q (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
- Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
 - Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
GV: Chữ mẫu Q . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III. Lên lớp:
* Giáo viên
* Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
B. Bài mới (34’)
1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
Chữ Q cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ Q và miêu tả: 
Gồm 2 nét – nét 1 giống nét 1 của chữ O, nét 2 là nét cong dưới có 2 đầu uốn ra ngoài không đều nhau.
GV viết bảng lớp và hướng dẫn:
+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 6, viết nét móc ngược trái. Dừng bút trên đường kẽ 4.
+ Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút xuống đường kẽ 2, viết nét cong trên có 2 đầu uốn ra ngoài , dừng bút ở giữa đường kẽ 2 và đường kẽ 3.
HS viết bảng con.
b. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Giới thiệu câu: Quê hương tươi đẹp.
Chính là vẻ đẹp của quê hương
Quan sát và nhận xét:
+ Nêu độ cao các chữ cái.
+ Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu 
- HS viết bảng con
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
3. Củng cố – Dặn dò (1’)
- GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Chữ hoa R 
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- Chiếc nón úp.
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
Quê hương tươi đẹp
- Q : 5 li
- g, h : 2,5 li
- t, đ, p : 2 li
- u, e, ư, ơ, n, i : 1 li
- Dấu nặng (.) dưới e
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- HS viết vở
 + GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
Tiết 4: Toán
 	Bài: 	BẢNG NHÂN 4
I. Mục tiêu: h/s cần đạt:
- Giúp HS:Thành lập bảng nhân 4 (4 nhân với 1, 2, 3, . . ., 10) và học thuộc lòng bảng nhân này.
- Aùp dụng bảng nhân 4 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân.
 - Thực hành đếm thêm 4.
- Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bị
GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 4 chấm tròn 
III. Lên lớp:
* Giáo viên
* Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
Tính tổng và viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau:
B. Bài mới (34’)
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn thành lập bảng nhân 4
- Gắn 1 tấm thẻ có 4 chấm tròn lên bảng và hỏi: 
Có mấy chấm tròn?
Bốn chấm tròn được lấy mấy lần?
Bốn được lấy mấy lần?
- 4 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 4 x 1=4 
- Gắn tiếp 2 tấm thẻ mỗi tấm có 4 chấm tròn. 
Vậy 4 chấm tròn được lấy mấy lần?
Vậy 4 được lấy mấy lần?
4 nhân 2 bằng mấy?
- Hãy lập phép tính tương ứng với 4 được lấy 2 lần.
- Viết lên bảng phép nhân: 4 x 2 = 8 
- Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại 
3. Thực hành.
* Bài 1: (H/s yếu)
Tính nhẩm
* Bài 2: 
Tóm tắt
1 xe	 : 4 bánh
5 xe	: . . . bánh?
* Bài 3: H/s nêu nối tiếp
4. Củng cố – Dặn dò (1’)
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4 vừa học.
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 4.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
2 HS làm bài 	
	4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 4 = 16
	5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4 = 20
Gọi 2 HS bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3.
Quan sát hoạt động của GV và trả lời 
Có 4 chấm tròn.
Bốn chấm tròn được lấy 1 lần.
4 được lấy 1 lần
- HS đọc phép nhân: 4 nhân 1 bằng 4.
Quan sát thao tác của GV và trả lời: 
4 chấm tròn được lấy 2 lần.
4 được lấy 2 lần
4 nhân 2 bằng 8
- đó là phép tính 4 x 2
Bốn nhân hai bằng 8
- Lập các phép tính 4 nhân với 3

File đính kèm:

  • docT 20.doc
Giáo án liên quan