Giáo án lớp 2 - Tuần 20

I. Mục tiêu

-Đọc rành mạch toàn bài,biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong bài các dấu câu.

-Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần gió , tức là chiến thắng thiên nhiên – nhờ vào quyết tâm và lao động , nhưng cũng biết sông 1tha6n ái , hòa thuận với thiên nhiên .(trả lời được câu hỏi 1,2,3,4)

*HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5

GDBVMT:HS cĩ ý thức giữ gìn v BVMT thin nhin để cuộc sống con người ngày càng thêm đẹp đẽ.

*KNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa.

 - Ra quyết định: ứng phó, giải quyết vấn đề.

 - Kiên định.

*PPDH: Trình by ý kiến cá nhân. Thảo luận cặp đôi.Chia sẻ.

II. Đồ dng dạy học:

 

doc46 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1395 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài
-Yêu cầu đọc bài cá nhân.
-Theo dõi HS đọc bài, chấm điểm cho HS.
4. Củng cố – Dặn dò :
+Mùa xuân đẹp ntn?
-Nhận xét giờ học và yêu cầu HS về nhà đọc lại bài.
-2 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
-Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- HS đọc nối tiếp từng câu .
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
-HS nêu từ ngữ SGK
-Lần lượt từng HS trong nhóm 2 đọc.
-2 nhĩm đọc, nhận xét chon nhĩm đọc hay.
-1 HS đọc bài thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
-Hoa mận tàn là dấu hiệu báo tin mùa xuân đến.
-Hoa đào, hoa mai nở. Trời ấm hơn. Chim én bay về…
HS đọc thầm lại bài và trả lời câu hỏi. Ví dụ: Khi mùa xuân đến bầu trời thêm xanh, nắng càng rực rỡ; cây cối đâm chồi, nảy lộc, ra hoa; chim chóc bay nhảy, hót vang khắp các vườn cây.
* HS khá giỏi trả lời
-Hương vị của mùa xuân: hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoang thoảng. 
-Vẻ riêng của mỗi loài chim: chích choè nhanh nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm.
-Tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Xuân về đất trời, cây cối, chim chóc như có thêm sức sống mới, đẹp đẽ, sinh động hơn.
- 3,4 HS thi đọc cả bài 
-Lớp nhận xét chọn bạn đọc hay.
- Cĩ nhiều hoa nở , nhiều tiếng chim , bầu trời và cảnh sắc tươi đẹp giàu sức sống.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( TiẾT 20 )
 TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT.
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ?
DẤU CHẤM ,DẤU CHẤM THAN.
I. Mục tiêu
-Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa ( BT1)
- Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm (BT2) ; điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3). 
II. Chuẩn bị
-GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. Bài tập 2 
-HS: SGK. Vở bài tập
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định 
2. Bài cũ (3’) Từ ngữ về các mùa. Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
Kiểm tra 2 HS.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới 
a/ Giới thiệu: (1) Trong tiết Luyện từ và câu tuần này, các con sẽ được mở rộng vốn từ về Thời tiết, biết sử dụng dấu chấm, dấu chấm cảm cho phù hợp với từng câu, biết các cụm từ hỏi thời điểm rất hay và thú vị.
-GV ghi tựa bài học.
b/Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài tập 1
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
-GV chia lớp thành 4 nhĩm ,HD HS làm bài.
-Gọi HS nhận xét và chữa bài.
Mùa xuân
Mùa hạ 
Mùa thu 
Mùa đơng
ấm áp
Oi nịng
Nĩng bức
Se se lạnh
Giá lạnh
Mưa phùn giĩ bấc
v Hoạt động 2: Giúp HS đặt câu hỏi với cụm từ chỉ thời điểm: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho: khi nào?
 Bài tập 2
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-GV ghi lên bảng các cụm từ có thể thay thế cho cụm từ khi nào: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.
-Hướng dẫn: 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi với nhau để làm bài. Các em hãy lần lượt thay thế các từ mà bài đưa ra vào vị trí của từ khi nào trong từng câu văn, sau đó đọc câu đã có từ được thay thế lên và bàn bạc với nhau xem từ đó có thể thay thế cụm từ khi nào hay không. Các em cần chú ý, câu hỏi có từ khi nào là câu hỏi về thời điểm (lúc) xảy ra sự việc.
-Yêu cầu HS nêu kết quả làm bài
Ví dụ: Cụm từ khi nào trong câu Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng? Có thể thay thế bằng những cụm từ nào? Hãy đọc to câu văn sau khi đã thay thế từ.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài tập 3:	
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Treo bảng phụ và gọi HS lên bảng làm.
Gọi HS nhận xét và chữa bài.
Khi nào ta dùng dấu chấm? 
Dấu chấm cảm được dùng ở cuối các câu văn nào?
Kết luận cho HS hiểu về dấu chấm và dấu chấm cảm.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
-GV cho HS chơi: Khi cơ nói 1 câu, các em phải tìm ra sau câu đó dùng dấu gì. Em nào nói đúng được 10 điểm. Nói sai bị trừ 5 điểm.
VD: - Mùa xuân đẹp quá! 
 - Hôm nay, tôi được đi chơi.
Tổng kết trò chơi.
Dặn HS về nhà làm bài tập và đặt câu hỏi với các cụm từ vừa học.
GV nhận xét tiết học.
-2 HS thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có từ “Khi nào?”
+HS 1:Cậu cảm thấy vui nhất khi nào Khi nào ?
+HS 2: Tớ vui nhất khi được điểm tốt.
-Đọc yêu cầu.
-HS làm bài bảng phụ trình bày trước lớp.., 
HS đọc yêu cầu.
HS đọc từng cụm từ.
HS làm việc theo cặp.
Có thể thay thế bằng bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.
Đáp án:
b) bao giờ, lúc nào, tháng mấy.
c) bao giờ, lúc nào, (vào) tháng mấy.
d) bao giờ, lúc nào, tháng mấy.
-HS đọc yêu cầu.
-2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập 
-Thật độc ác!/ Mở cửa ra!/ Không!/ Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào. 
-... khi hết ý.
-Ở cuối các câu văn biểu lộ thái độ, cảm xúc.
Dấu chấm cảm.
Dấu chấm.
THỦ CÔNG (Tiết 20 )
CẮT,GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (TT)
I. Mục tiêu: 
-Biết cách cắt,gấp,trang trí thiếp chúc mừng .
-Cắt ,gấp và trang trí được thiếp chúc mừng .Cĩ thể gấp cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn . Nội dung và hình thức trang trí cĩ thể đơn giản.
*Với HS khéo tay: Cắt,gấp,trang trí được thiếp chúc mừng Nội dung và hình thức trang trí phù hợp ,đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu thiếp chúc mừng. 
- Quy trình cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. 
- Giấy thủ công. 
- Kéo, bút màu. 
III. Các hoạt động dạy học: 	
	1/ Ổn định
2/ Kiểm tra : GV KTDCHT của HS
-GV nhận xét
3/ Bài mới 
 a/ Giới thiệu : Tiết Thủ cơng hơm nay các em học Cắt,gấp,trang trí Thiếp chúc mừng (tt)
-GV ghi tửa bài học.
 b/ HD quan sát và nhận xét. 
-GV cho các em quan sát mẫu: Thiếp chúc mừng
 c/ GV hướng dẫn HS thực hành. 
-GV cho HS xem qui trình Cắt,gấp,trang trí Thiếp chúc mừng
+Quy trình làm thiếp chúc mừng gồm cĩ mấy bước?
-Gọi HS thao tác lại các bước
d/ HS thực hành. 
GV cho HS thực hành trong nhĩm 2
(GV theo dõi giúp đỡ HD HS thực hành)
 e/ Đánh giá sản phẩm.
GV chọn một số SP nhận xét. 
GV HD HS nhận xét đánh giá
+Thiếp chúc mừng của bạn nào làm đẹp ? Em thích SP của bạn nào ? Vì sao?
-GV nhận xét ,đánh giá chung SP của HS.
 3/ Củng cố - Dặn dị : 
 GV: Các em cĩ thể làm thiếp chúc mừng để chúc mừng người thân trong dịp lễ , tết,…
- GV nhận xét tiết học.
-Tiết sau chuẩn bị:giấy, hồ, kéo để học Gấp,cắt, dán phong bì.
- HS nêu lại tên bài. 
- HS quan sát. 
+Quy trình làm thiếp chúc mừng gồm cĩ 2 bước
— Bước 1 : Cắt,gấp Thiếp chúc mừng
— Bước 2 : Trang trí Thiếp chúc mừng
-2 HS thao tác lại trước lớp
- cả lớp theo dõi ,nhận xét.
HS thực hành trong nhĩm 2. 
Thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2014
CHÍNH TẢ ( Tiết 40 )
MƯA BÓNG MÂY
I. Mục tiêu
- Nghe viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu ca6utrong bài .
- HS làm BT2b, 
II. Chuẩn bị
-GV: Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả.
-HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định
2. Bài cũ (3’) Gió
-Gọi 3 HS lên bảng viết : cá diếc, diệt ruồi.
-Nhận xét,bài cũ.
3. Bài mới 
a/Giới thiệu: (1’)
-Yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
GV: Trời đang nắng thì có mưa, sau đó lại nắng ngay người ta gọi là mưa bóng mây. Cơn mưa bóng mây đáng yêu và ngộ nghĩnh như đứa trẻ. Để thấy rõ điều đó,hôm nay, chúng ta cùng nghe và viết bài Mưa bóng mây, sau đó làm bài tập chính tả.
-GV ghi tựa bài học
b/Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
GV đọc bài thơ Mưa bóng mây.
+Cơn mưa bóng mây lạ ntn?
+Em bé và cơn mưa cùng làm gì?
+Cơn mưa bóng mây giống các bạn nhỏ ở điểm nào?
b) Hướng dẫn cách trình bày
+Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
+Các chữ đầu câu thơ viết ntn?
+Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng?
c) Hướng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu HS đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết.nũng. chẳng,.Thoáng,ướt, cười.
+Tìm trong bài các chữ có vần: ươi, ươt, oang, ay?
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
d) Viết chính tả
GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
e) Soát lỗi
-GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa.
g) Chấm bài
-Thu chấm 10 bài. Nhận xét bài viết.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2b:
-GV yêu cầu HS đọc BT
-GV giúp HS hiểu bài và làm bài 
-Gọi lần lượt 3 HS lên bảng làm ,lớp làm bài VBT
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà sao lỗi viết sai
-HS thực hiện yêu cầu của GV.
-Bức tranh vẽ cảnh trời vừa mưa vừa nắng.
- 1 HS đọc lại bài.
-Thoáng mưa rồi tạnh ngay.
-Dung dăng cùng đùa vui.
-Cũng làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cười.
-Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ.
Viết hoa.
Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
-HS viết bảng con.
HS nghe – viết.
-Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
 chiết cành chiếc lá
 nhớ tiếc	 tiết kiệm
 hiểu biết xanh biếc
TOÁN (tiết 99)
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân 4
-Biết tính giá trị của biểu thức số cĩ hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản .
- Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân ( trong bảng nhân 4 )
- HS làm BT1,2,3a
*HS khá giỏi làm thêm các bài cịn lại
II. Chuẩn bị
GV: Viết sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng.
HS: bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định
2. Bài cũ (3’) Bảng nhân 

File đính kèm:

  • docBAI SOAN TUAN 20 LOP 2.doc
Giáo án liên quan