Giáo án lớp 2 - Tuần 2 năm 2013

I/ Mục tiêu

- Rèn kĩ năng viết chữ:

- Biết viết các chữ hoa Ă, Â theo cỡ vừa và nhỏ.

. Biết viết ứng dụng cụm từ Ăn chậm nhai kĩ theo cơ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.

II/ Đồ dùng dạy - học

- Mẫu chữ Ă, Â đặt trong khung chữ.

 

doc41 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 2 năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV hd HS giải nghĩa từ ứng dụng.
- 1 em khác giải nghĩa: Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui.
- HS quan sát chữ mẫu câu ứng dụng
- Hướng dẫn quan sát.
+ Hướng dẫn HS viết chữ Bạn vào bảng con 
- HS viết 2 lần
3.Hướng dẫn học sinh viết vào vở TV.
HS viết theo yêu cầu của giáo viên.
GV Uốn nắn tư thế ngồi của học sinh.
* Chấm chữa bài:
- GV chấm bài 5,7 bài nhận xét
4. Củng cố .
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò: Học sinh về nhà viết chữ B trong vở tập viết.
Buổi chiều
Tiết 1+2 : TẬP ĐỌC
Bạn của nai nhỏ
I/ Mục tiêu
1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: ngăn cản, hích vai, lao tới .
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật.
2- Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa của các từ đã chú giải trong sách giáo khoa.
- Thấy được các đức tính ở bạn của Nai nhỏ: khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người.
- Rút ra được nhận xét từ câu chuyện người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.
II/ Các kĩ năng sống được thể hiện trong bài;
 - Xác địnhgiá trị:có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác.
- Lắng nghe tích cực.
III/ Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có trong bài;
- Traĩ nghiệm, chia sẻ thông tin, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin,trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
IV Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ
- Hát
- 2 HS đọc bài "Làm việc thật là vui" mỗi em 1 đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc.
- 2 HS đọc bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
 3. Bài mới
3.1 Giới thiệu chủ điểm và bài học:
3.2 Luyện đọc:
*. Giáo viên đọc mẫu toàn bài
- HS chú ý nghe.
* Hướng dẫn HS luyện. 
a. Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Đọc đúng các tiếng khó.
Nai nhỏ, chơi xa, chặn lối, lần khác, lão hổ, lao tới, lo lắng, chút nào nữa.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV yêu cầu đọc nối tiếp đoạn.
 - Đọc lối tiếp nhau từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ ngữ: Ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gạc.
- HS nêu phần chú giải trong SGK 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 4 
- Đại điện các nhóm đọc
- GV nhận xét.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- HS thi đọc (từng đoạn, cả bài, CN, ĐT)
e. Cả lớp đọc ĐT
- 1, 2 đoạn hoặc toàn bài
Tiết 2
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Nai nhỏ xin phép cha đi đâu ?
- Cha Nai Nhỏ nói gì ?
- Đi chơi xa cùng các bạn.
- Cha không ngăn cản con.
- Nai nhỏ kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình ?
- Lấy vai hích đổ hòn đá.
- Nhanh trí keo Nai Nhỏ chạy
- Lao vào gã Sói.
Mỗi HĐ của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào ?
-HS nêu ý kiến
- Hs trả lời
- Theo em người bạn tốt nhất là người như thế nào ?
- HS thảo luận nhóm.
+ Người sẵn lòng cứu người, giúp người là người bạn tốt đang tin cậy. Chính vì vậy cha Nai Nhỏ chỉ yên tâm vì bạn của con khi biết bạn con dám lao tới, dùng đôi gạc chắc khoẻ húc soi cứu Dê con.
Hs nghe
d. Luyện đọc lại :
- Thi đọc theo vai: người dẫn chuyện Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ.
- GV nhận xét 
- Mỗi nhóm 3 em.
 4 Củng cố.Dặn dò : Nhắc lại ND bài
- Về nhà đọc lại truyện.
- Nhận xét chung tiết học:
 Tiết 3: Chính tả - tập chép
Bạn của nai nhỏ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Chép lại chính xác nội dung tóm tắt truyện: Bạn của Nai Nhỏ. 
- Củng cố quy tắc chính tả ng/ngh: Làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn tr/ch (hoặc dấu hỏi/ dấu ngã).
 2. Kĩ năng.
 - Trình bày bài sạch sẽ,khoa học. chữ viết đều nétvà nối chữ đúng quy định.
 3. Thái độ. 
 - Giáo dục HS rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn bài tập chép.
- Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2, 3.
III. III. hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định: 
2.Bài cũ
 - Yêu cầu HS viết bảng con, 2 HS lên bảng viết từ:sàn nhà, cái sàng.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
3.2.Hướng dẫn tập chép:
*Hướng dẫn HS chuẩn bị:
-Hát
- Cả lớp viết bảng con.
- Giáo viên đọc bài trên bảng lớp.
- 2, 3 em đọc lại bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài.
- Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn ?
- Hs trả lời.
- Kể lại cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu.
- 4 câu.
- Chữ đầu câu viết thế nào 
- Viết hoa chữ đầu câu.
- Tên nhận vật viết như thế nào ?
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.
- Cuối câu có dấu câu gì ?
- Dấu chấm.
- Viết từ khó
- Giáo viên đọc.
- Viết bảng con: đi chơi, khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn. 
- HS chép bài vào vở.
- Chép bài.
- HD cách chép và cách trình bày bài.
- GV uốn nắn tư thế ngồi viết.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- GV chép 1 từ lên bảng
- Điền vào chỗ trống ng/ngh.
- HS làm mẫu.
Ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp, cây tre, mái che.
Bài 3: Điền ch hay tr ?
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 Cây tre, mái che, trung thành, chung sức.
4. Củng cố. Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò:
 HS về nhà chép lại bài sạch đẹp hơn.
Ngày soạn 20/8/2013
Thứ tư, ngày 28 thỏng 8 năm 2013
Tiết1: Tập đọc
Gọi bạn
I. Mục Tiêu
1. Kiến thức: - Đọc trơn cả bài, đúng các tiếng từ khó trong bài.
- Biết ngắt nhịp hợp lí ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ .
2. Kĩ năng: - Hiểu nghĩa của các từ chú giải (sâu thẳm, hạn hán, lang thang).
3. Thái độ: - Hiểu nội dung bài: cảm động giữa bê Vàng và dê Trắng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết sẵn câu thơ, khổ thơ cần hoạt động học sinh luyện đọc.
III. hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định.
2. bài cũ:
- Hát.
 - Gọi HS đọc và TLCH bài Bạn của Nai Nhỏ.
- Nhận xét ghi điểm.
- HS đọc.
 3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Luyện đọc.
a. GV đọc mẫu
- HS nghe
b. Hướng dẫn luyện đọc. 
* Đọc từng dòng thơ:
- Đọc nối tiếp từng dòng.
- HD đọc các tiếng từ khó.
- HS phát âm.
* Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn cách đọc, ngắt giọng.
- Đi lang thang ?
- Đọc chú giải
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
-HS đọc theo N3 (Mỗi em đọc 1 khổ thơ).
* Thi đọc giữa các nhóm.
* Đọc đồng thanh
- Đại diện các nhóm thi đọc 
- Đọc theo khổ 1, 2.
 3.3. Tìm hiểu bài: 
- Khổ thơ 1.	 
- HS đọc thầm khổ thơ 1
- 1 em đọc + C.H (1)
- Đôi bạn Bê vàng và dê trắng sống ở đâu.
- Sống trong rừng xanh sâu thẳm.
- Vì sao Bê vàng phải đi tìm cỏ ?
- 1 em đọc + CH (2)
+ Bê vàng và Dê trắng là 2 loài vật cùng ăn cỏ, bứt lá. Trời hạn hán, cỏ cây héo khô, chúng có thể chết vì đói khát nên phải đi tìm cho đủ ăn.
+ Vì trời hạn hán kéo dài, cỏ cây héo khô.
+ Khổ thơ 3:
- 2 em đọc - đọc CH3
- Khi Bê vàng quên đường đi về dê trắng làm gì ?
Dê trắng thương bạn, chạy khắp nơi tìm bạn.
- VS đến bây giờ vẫn kêu: Bê ! Bê ! Dê trắng
Vì dê trắng vẫn nhớ thươngbạn không quên được bạn.
3.4. HTL bài thơ:
- Nhận xét ghi điểm.
- HS đọc TL bài thơ theo nhóm, CN.
4. Củng cố - Dặn dò.
 - 1, 2 đọc TL bài thơ.
 - Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
Tiết 2: Chính tả (nghe - viết)
 Gọi bạn
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức.
 - Tiếp tục củng cố quy tắc chính tả ng/ngh.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầuhoặc dấu thanh dễ lẫn (ch/tr ;dấu hỏi,dấu ngã).
2. Kĩ năng. 
- Nghe viết chính xác trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ 5 chữ Gọi bạn.
 3. Thái độ: - Luôn có tinh thần giữ vở sach viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết bài chính tả , BT2.
- HS: Bảng con.
III. hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Bài cũ: 
- GV đọc cho HS viết: Nghe, ngóng, nghỉ ngơi.
- 2 em lên bảng.
- Lớp viết bảng con
 2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn nghe - viết.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc bài viết
- 1, 2 HS đọc lại
- Bê vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn như thế nào ?
- Trời hạn hán, suối cạn khô hết nước, cỏ cây khô héo.
- Thấy Bê Vàng không trở về Dê Trắng đã làm gì ?
- Dê Trắng chạy khắp nơi để tìm bạn.
- Bài đã có những chữ nào viết hoa ? vì sao ?
- Viết hoa chữ cái đầu bài thơ, đầu mỗi dòng thơ đầu câu. Viết hoa tên riêng...
- Viết từ khó
- Cả lớp viết bảng con
- GV đọc
- Suối cạn, lang thang
- Nêu cách trình bày bài
- Chữ đầu mỗi dòng cách...
- GV nhắc HS tư thế ngồi
- Đọc cho học sinh viết bài 
- HS viết bài.
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- HS soát lỗi, đổi, chéo bài n/x.
*Chấm chữa bài: GV chấm 5, 7 bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
- 1 em đọc yêu cầu. 2 em lên bảng.
- HS làm bài vào bảng con.
- 1, 2 em đọc quy tắc chính tả ng/ngh.
a. nghiêng ngả, nghi ngờ.
b. nghe ngóng, ngon ngọt.
Bài 3: (lựa chọn).
4. Củng cố . Hệ thống lại ND bài .
- HS làm bài tập vào vở.
- Trò chuyện, che chở.
- Trắng tinh, chăm chỉ.
-Về nhà làm bài tập trong vở BTTV.
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe.
 Tiết 3: Kể Bạn của nai nhỏ
I. Mục tiêu . 
1. Kiến thức.
- Dựa vào tranh, nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn. Nhớ lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn.
2. Kĩ năng. 
Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai, giọng kể tư nhiên phù hợp với nội dung.
- Biết lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
3. Thái độ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh minh hoạ SGK
- Băng giấy ghi tên nhân vật.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.ổn định:hát 
 2.Bài cũ
- 3 HS nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện "Phần thưởng" theo tranh gợi ý.
- GV nhận xét ghi điểm
 3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
3.2. Hướng dẫn kể chuyện:
*. Dựa theo tranh nhắc lại lời kể của Nai nhỏ về bạn mình.
- GV yêu cầu HS quan sát kỹ 3 tranh minh họa nhớ lại từng lời kể của Nai nhỏ.
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh.
- HS kể theo nhóm (mỗi em kể 1 tranh - đổi lại mỗi em kể 3 tranh).
- GV khen những HS làm tốt.
- HS khác nhận xét.
*. Nhắc lại lời kể của c

File đính kèm:

  • doc tuan 19
Giáo án liên quan