Giáo án lớp 2 - Tuần 2
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung bi :Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4).
2.Kỹ năng: Rèn đọc - hiểu nghĩa của các từ mới, nắm được đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến câu chuyện.
-Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm,dấy phẩy,giữa các cụm từ.
3.Thái độ: Hiểu ý nghĩa của chuyện, đề cao tấm lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt.
*KNS: Xc định giá trị: có khả năng hiểu r những gi trịcủa bản thn, biết tơn trọng v thừa nhận người khác có những giá trị khác.
- Thể hiện sự cảm thơng.
II/ THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh họa.
- Sách Tiếng việt.
III/ CC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
. -Bài văn giúp em hiểu điều gì ? Luyện đọc lại bài: -Nhận xét, chọn em đọc hay. 3.Củng cố-dặn dị: Em học tập đọc bài gì? Em nêu những công việc làm của em hàng ngày và nói cảm nghĩ của em ? -Giáo dục tư tưởng . Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài :Bạn của Nai Nhỏ 5’ 1’ 12’ 12’ 5’ -Phần thưởng. -3 em đọc 3 đoạn và TLCH. -Làm việc thật là vui. -Theo dõi, đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu. -HS phát âm / Nhiều em. -HS đọc từng đoạn. -HS đọc đúng câu / 4-5 em. -HS đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm. -Đồng thanh ( đoạn, bài ). -HS kể. -HS nêu. -Học bài, làm bài, nhặt rau, ... -2 em nêu. -HS nêu. -2 em. -Có làm việc thì mới có ích cho gia đình, cho xã hội. -Thi đọc lại bài / nhiều em. -1 em đọc bài. -Đọc bài nhiều lần. ********************************** Tiết 2 Mơn: THỂ DỤC (GV chuyên dạy) ********************************** Tiết 3 Mơn: TOÁN BÀI 8 : LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : HS củng cố về: -Biết trừ nhẩm các số tròn chục có hai chữ số. - Thực hiện phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số trong phạm vi 100. - Giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ. - Làm quen với toán trắc nghiệm. - Làm BT1,BT2(cột 1,2)BT3,4 2.Kĩ năng : Rèn tính đúng, nhanh, chính xác. 3.Thái độ : Thích sự chính xác của toán học. II/ THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: - Viết bài 1-2. - Sách toán, Vở BT, nháp, bảng con. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp, đĩng vai ,thực hành IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : Ghi bảng : 78 – 51 39 – 15 87 – 43 99 – 72 -Nhận xét, ghi điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1 : -Nhận xét. Bài 2 : -Nhận xét kết quả của phép tính 60 – 10 – 30 và 60 – 40 . -Tổng của 10 và 30 là bao nhiêu ? -Kết luận : 60 – 10 – 30 = 20 60 – 40 = 20 ( điền luôn ) Bài 3: -Nhận xét. Bài 4 : -Bài toán yêu cầu gì ? -Bài toán cho biêt gì ? Bài 5 : Đối với HS giỏi. -G viên hướng dẫn khoanh A, B, C , D 3.Củng cố-dặn dị : Nhận xét tiết học. - Giáo dục tư tưởng. - Dặn dò. Bài sau. 5’ 25’ 5’ -2 em lên bảng. -2 em nêu tên gọi trong phép trừ. -Luyện tập. -2 em lên bảng làm bài. -Làm vở BT. -1 em đọc đề. -1 em tính nhẩm 60 – 10 – 30 -Làm vở. -là 40. -Đặt tính rồi tính hiệu .1 em lên bảng. Lớp làm vở. -1 em đọc đề. -Tìm độ dài còn lại của mảnh vải -Dài 9 dm, cắt đi 5 dm. -HS tóm tắt, giải. Dài : 9 dm Cắt : 5 dm Còn lại : ? dm. Số mét vải còn lại: 9 – 5 = 4 ( dm ) Đáp số : 4 dm. -1 em nêu đề bài.Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. -Làm bài. -Làm thêm bài tập. Chuẩn bị : Luyện tập chung. ************************************* Tiết 4 Mơn: TẬP VIẾT BÀI 2 : CHỮ HOA: Ă, Â. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Viết đúng 2 chữ hoa Ă,A Â(1dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng : Ăn(1dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ),Ăn chậm nhai kĩ (3lần). 2. Kĩ năng : Biết cách nối nét từ các chữ Ă,  hoa sang chữ cái đứng liền sau. 3. Thái độ : Ý thức rèn chữ giữ vở. II/ THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: - Mẫu chữ A –Ă hoa. - Vở tập viết, bảng con. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp, đĩng vai ,thực hành IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : Kiểm tra vở Tập viết. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. *Hoạt động 1 : Giới thiệu chữ Ă- hoa. -Mẫu chữ Ă – hoa. -Em so sánh chữ Ă, hoa với chữ A hoa đã học. -Chữ A hoa gồm mấy nét, là những nét nào ? -Dấu phụ của chữ Ă giống hình gì ? -Quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt dấu phụ. -Cách viết dấu phụ. -Dấu phụ của chữ  giống hình gì ? -Quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt dấu phụ . Cách viết dấu phụ Â. -Hướng dẫn viết bảng. *Hoạt động 2 : Giới thiệu cách viết câu. Mẫu : Ăn chậm nhai kĩ. Ăn chậm nhai kĩ mang lại tác dụng gì? - -So sánh chiều cao của chữ Ă và n. -Những chữ nào có chiều cao bằng chữ Ă ? -Khi viết Ăn ta viết nối giữa Ă và n như thế nào ? -Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? -Hướng dẫn viết bảng. Chú ý chỉnh sử -Trò chơi. *Hoạt động 3 : Tập viết vở . + Hướng dẫn viết vở tập viết. -Chỉnh sửa lỗi. Chấm ( 5-7 vở) 3.Củng cố-dặn dị : Nhận xét tiết học. -Giáo dục tư tưởng Dặn dò-Viết bài. 5’ 10’ 5’ 10’ 5’ -Nộp vở ( vài em ) -Bảng con : Chữ A, Anh. -2 em lên bảng viết. -Chữ Ă- hoa. Câu : Ăn chậm nhai kĩ. -Có thêm các dấu phụ. -Quan sát. -Bán nguyệt -Dấu phụ đặt thẳng ngay trên đầu chữ A hoa. -1 em nêu. Nhận xét. -Chiếc nón úp. -2 em nêu. -Viết trên không : Ă,Â. Bảng con.. -Vở Tập viết -Dạ dày dễ tiêu hóa thức ăn . -Ă ( 2,5 li), chữ n (1 li). -Chữ h, k. -Từ diểm cuối của chữ Ă nhấc bút lên điểm đầu của chữ n, viết n. -1 chữ cái o. -Bảng con. -HS viết vào vở tập viết -Viết bài / trang 5 ************************************************ Ngày soạn: 25/08/2013 Ngày dạy: Thứ ba/03/09/2013 Tiết 1 Mơn: THỂ DỤC (GV chuyên dạy) ****************************************** Tiết 2 Mơn : TOÁN BÀI 9: LUYỆN TẬP CHUNG. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Học sinh củng cố về : - Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. - Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước. - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài tốn bằng một phép cộng. - Làm các BT : 1 ; 2 (a,b,c,d) ; 3 (cột 1,2) ; 4. HS khá, giỏi làm thêm các phần cịn lại. 2.Kĩ năng : Rèn tính đúng, nhanh, chính xác. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: - Ghi sẵn bài 2 - Vở BT, sách, bảng con. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp, hỏi đáp ,thực hành IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi học sinh lên bảng thực hiện các phép trừ: 85 – 41 , 45 – 14 92 – 10 , 67 - 52 - Sau khi học sinh thực hiện xong yêu cầu học sinh gọi tên các thành phần và kết quả của từng phép tính. Ị Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: (25’) GV:giới thiệu bài +ghi tựa Hoạt động 1: Củng cố về so sánh số, trừ không nhớ các số có 2 chữ số Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Gọi 3 học sinh lên bảng. - Yêu cầu học sinh đọc các số trên. Ị Nhận xét. Bài 2 (a,b,c,d): - Yêu cầu học sinh đọc bài và làm bài vào vở - Gọi học sinh đọc sửa bài. - Yêu cầu học sinh nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của 1 số. - Số 0 có số liền trước không? Ị Số 0 là số bé nhất trong các số đã học, số 0 là số duy nhất không có số liền trước. Bài 3: - Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 cột, các học sinh khác tự làm vào vở bài tập - Yêu cầu học sinh nhận xét bài bạn. Ị Nhận xét. Hoạt động 2: Giải toán Bài 4: Trang 11 GV hướng dẫn hs tóm tắt và giải bài toán Ị Nhận xét. 4. Củng cố-dặn dị: (5’) - Nhận xét tiết học. - Về làm bài vở bài tập - Chuẩn bị: Luyện tập chung. - Hát - 2 học sinh rèn bảng, lớp làm bảng con. - HS nêu. HS nhắc lại lại tựa bài. - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh làm bài: a. 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50. b. 68, 69, 70, 71, 73, 74. c. 10, 20, 30, 40, 50 - Học sinh đọc số. - Học sinh làm bài. - Học sinh trả lời. - Sốâ 0 không có số liền trước. - Học sinh làm bài. - Học sinh nhận xét bài của bạn về cả cách đặt tính và kết quả phép tính. - Học sinh đọc đề trong sách giáo khoa. -Học sinh tự tóm tắt và làm bài. Giải: Số hsinh cả 2 lớp có là: 18+21=39(học sinh) Đáp số: 39 học sinh. ****************************************** Tiết 3 Mơn: MĨ THUẬT (GV chuyên dạy) ****************************************** Tiết 4 Mơn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 2: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP, DẤU HỎI CHẤM. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hĩa vốn từ liên quan đến học tập. 2.Kỹ năng: Tìm được các từ ngữ có tiếng học ,có tiếng tập (BT1). -Đặt câu được với 1 từ tìm được (BT2); biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới (BT3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4). 3.Thái độ: Yêu thích sựï phong phú của ngôn ngữ. II/ THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: - Tranh minh họa. bảng phụ ghi BT 2. - Vở BT, Sách TV. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phương pháp, đĩng vai ,thực hành IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : Tiết trước em học bài gì? -Giáo viên kiểm tra vở BT. -Chấm vở, nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. *Hoạt động 1 : Từ ngữ về học tập. Bài 1 : -Tìm các từ ngữ có tiếng học hoặc tiếng tập. -Giáo viên lưu ý : HS đưa ra : học bài, tập đi, tập nói, ..... vẫn được. Bài 2 : Hướng dẫn nắm yêu cầu.. Đặt câu với những từ vừa tìm ở bài 1. Nhận xét. Bài 3 : -Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu ấy để tạo thành những câu mới. Nhận xét. *Hoạt động 2 : Dấu chấm hỏi. Bài 4 : -Nêu yêu cầu của bài ? -Chấm ( 5-7 vở ). Nhận xét. 3.Củng cố–dặn dị: Trong 1 câu có thể thay đổi vị trí các từ có nghĩa gì? -Cuối câu hỏi chú ý dấu câu gì ? -Nhận xét tiết học. *Dặn dò . -GV nhận xét tiết học hướng dẫn học ở nhà. 5
File đính kèm:
- TUẦN 2.doc