Giáo án lớp 2 - Tuần 19 trường Tiểu học Lê Hồng Phong

I.MỤC TIÊU

1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.

- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa có một vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4)

II.CHUẨN BỊ

 GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc

 HS: Đọc bài trước.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

 

doc23 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 19 trường Tiểu học Lê Hồng Phong, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rường, ấp ủ.
 Ngồi viết đúng tư thế 
 Chép chính xác, đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp.
Biết tự nhận ra lỗi sai.
(VBT –bảng phụ ). Điền vào chỗ trống phân biệt dấu hỏi/dấu ngã .
 - Kiến cánh vỡ tổ bay ra
 Bảo táp mưa sa gần tới.
 - Muốn cho lúa nảy bông to
Cày sâu, bừa kĩ, phân gio cho nhiều.
( VBT – bảng nhựa )
 Tìm được tiếng có dấu hỏi dấu ngã trong bài:
- bảo, nghỉ, chỉ, cổ, đủ,…
- cỗ, nghĩ, bão, vỗ,…
Ghi nhận sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy :Thứ tư ngày 08 tháng 01 năm 2014
 TẬP ĐỌC
THƯ TRUNG THU
I.MỤC TIÊU 
 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí.
 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.
 	 Hiểu nội dung: Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam.( trả lời được các câu hỏi và học thuộc doạn thơ trong bài ).
II.CHUẨN BỊ
 GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc
 HS: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Đọc bài : Chuyện bốn mùa - TLCH 1, 4 SGK/ 5.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 12’.
 Giới thiệu bài
Luyện đọc 
Gvđọc mẫu toàn bài
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a.Đọc từng câu 
Hướng dẫn đọc từ khó ( Chú ý rèn phát âm cho HS TB, Y ) 
b.Đọc từng đoạn trước lớp. 
Gv hướng dẫn đọc
Hướng dẫn Hs ngắt nghỉ. 
Giải nghĩa từ( chú giải)
c.Đọc từng đoạn trong nhóm
d.Thi đua giữa các nhóm
Nhận xét - tuyên dương
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (8’)
Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 
Đoạn 1: - Mỗi Tết Trung thu , Bác Hồ nhớ tới ai ? ( HS TB,Y)
Đoạn 2: - Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
- Bác khuyên các em làm những việc gì ? ( HS TB,Y
- Kết thúc lá thư Bác viết lời chào các cháu ntn ?
GV : Bác Hồ rất yêu thương thiếu nhi . Bài thơ nào, lá thư nào Bác viết cho thiếu nhi cũng tràn đầy tình cảm yêu thương, âu yếm, như tình cảm của cha đối với con, của ông đối với cháu. 
Hoạt động 3: Luyện đọc lại 8-9’
GV hướng dẫn Hs giọng đọc, ngắt nhịp.
Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng .
Gv xóa dần bảng – HS đọc nhóm đôi – đọc trước lớp.
Lần 1: Xóa bảng để từ điểm tựa đầu dòng.
Lần 2: Gv xóa hết bảng 
 Nhận xét – tuyên dương
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 - Qua bài thơ Bác khuyên các em điều gì ?
Giáo dục HS: Làm theo 5 điều Bác Hồ dạy
Dặn dò :Về nhà đọc thuộc lại bài
 Tổ chức cho HS hát bài hát : “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh.”
Đọc trơn, ngắt nghỉ hợp lí. Biết thể hiện giọng đọc, phân biệt giọng kể với giọng của nhân vật .
 (2HS )
Nghe theo dõi
 Nối tiếp nhau đọc từng câu
 Đọc trơn, đọc đúng các từ : bận quá, ngoan ngoãn, xinh xinh , cố gắng. ( CN – ĐT)
 Nối tiếp nhau đọc đoạn. 
Đọc đúng ngắt nhịp thơ đúng. ( Đọc liền 2 dòng thơ )
 Đọc đúng câu (CN )
 Ai yêu/ các nhi đồng /
Bằng/ Bác Hồ Chí Minh ?// ( HS G,K đọc trước HS TB, Y đọc lại)
Hiểu nghĩa từ( chú giải) ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
Luân phiên nhau đọc
 Nối tiếp nhau đọc
Hiểu nội dung bài : Bác Hồ rất yêu thương thiếu nhi. Mỗi tết Trung thu Bác đều gửi thư cho các cháu.
( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
HS thuộc bài thơ 
Thi đọc thuộc lòng
Ghi nhận sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐẠO ĐỨC
TRẢ LẠI CỦA RƠI
I.MỤC TIÊU
Giúp HS hiểu :
1. Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.
2. HS tự giác trả lại của rơi khi nhặt được.
3. Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
Đồng tình, ủng hộ và noi gương những hành vi không tham của rơi.
Trả lại của rơi khi nhặt được.
II.CHUẨN BỊ
 Gv : Tranh 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Thảo luận và phân tích tình huống 20`
GV yêu cầu HS quan sát tranh.
1. Nêu nội dung tranh 
2. Yêu cầu HS phán đoán các tình huống có thể xảy ra .
3. Chia nhóm ( đôi ) – Chọn cách giải quyết .
Báo cáo – nhận xét
Kết luận: Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại cho người mất . Điều đó sẽ mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình. 
Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ 10` 
Bài 2/ VBT ĐĐ
Yêu cầu HS làm bài tập. 
Kết luận : Câu a, c, đúng.
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 Gv mở máy cho HS nghe bài hát : Bà còng 
- Bạn Tôm, bạn Tép trong bài có ngoan không ? Vì sao ?
Kết luận chung : Bạn Tôm, bạn Tép rất ngoan nhặt được tiền biết trả lại cho bà . Tôm, Tép là người thật thà sẽ được mọi người yêu quý.
Dặn dò :Nhặt được của rơi biết trả lại cho người mất.
 Sưu tầm tranh ảnh, truyện, tấm gương, bài thơ,... nói về không tham của rơi.
Biết nội dung tranh : Tranh vẽ hai bạn cùng đi với nhau trên đường . Cả hai đều nhìn thấy tờ 20 nghìn đồng dưới đất.
Nêu phán đoán : - Tranh giành nhau
 - Chia đôi
 - Tìm cách trả lại cho người mất
 - Dùng làm việc từ thiện
 - Dùng để tiêu chung 
Đưa ra được lí do chọn cách giải quyết của mình.
Chọn ý kiến tán thành và giải thích lí do về thái độ đánh giá của mình.- HS làm bảng con( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) 
Ý a, c đúng . Trả lại của rơi là người thật thà đáng quý trọng.
Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình.
Ghi nhận sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
THỦ CÔNG
GẤP, CẮT DÁN TRANG TRÍ 
THIẾP CHÚC MỪNG TIẾT 1
I.MỤC TIÊU 
 	Giúp HS biết cách gấp , cắt dán trang trí thiếp chúc mừng 
HS gấp, cắt, dán trang trí được thiếp chúc mừng .
 	Giúp HS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
 II.CHUẨN BỊ
 	GV:Một số mẫu thiếp chúc mừng .
 	 HS:Giấy, kéo ….
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét 10’
- GV giới thiệu các thiếp chúc mừng . yêu cầu HS quan sát và nhận xét :
- Thiếp chúc mừng đa số có hình gì ?
- Đây là thiếp chúc mừng ngày gì ? 
Yêu cầu HS quan sát thiếp chúc mừng năm mới. Nhận xét 
- Mặt thiếp được trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu 15’
 GV hướng dẫn HS gấp, cắt, dán trang trí được thiếp chúc mừng .
Lần 1, 2 : Làm mẫu . 
Lần 3: Gọi HS làm mẫu.
 Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Nêu lại quy trình gấp, cắt, dán trang trí thiếp chúc mừng.
 Dặn dò: Về nhà tập gấp nhiều .Chuẩn bị giấy tiết sau thực hành gấp, cắt, dán trang trí thiếp chúc mừng .
Quan sát và nhận biết đa số các loại thiếp chúc mừng có hình chữ nhật.
Thiếp chúc mừng : Chúc mừng năm mới, Chúc mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, Chúc mừng ngày sinh nhật, Chúc mừng NOEL, ...
Thiếp Chúc mừng năm mới mặt thiếp được trang trí cành hoa mai và chữ “ Chúc mừng năm mới”
Biết các bước gấp, cắt, dán trang trí được thiếp chúc mừng .
Bước 1: Gấp, cắt thiếp chúc mừng .
Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng.
Ghi nhận sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TOÁN
THỪA SỐ - TÍCH
I.MỤC TÊU
Giúp học sinh:
Biết thừa số, tích.
Biết viết tổng của các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại.
 Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. 
II.CHUẨN BỊ
 	GV: bảng nhựa 
HS: VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5')
GV yêu cầu 2 HS làm bài tập : 
2 + 2 + 2 + 2 = ; 10 + 10 + 10 +1 0 + 10 +10 = 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu “Thừa số - tích”10’
GV ghi 2 x 5 = 10
Giới thiệu tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân. 
 2 x 5 = 10
 Thừa số Thừa số Tích 
Gv giiới thiệu : 10 là tích 
2 x 5 cũng gọi là tích
Hoạt động 2: Luyện tập 17’
Bài 1/SGK/94
-MT: Củng cố cách chuyển các số thừa số bằng nhau thành phép nhân .
Bài 2/SGK/94
-MT: Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân thông qua việc tính tổng các số hạng bằng nhau
 Y/c HS nhận xét 2 phép nhân 2 x 5 và 5 x 2 
Bài 3/ SGK /94
-MT: Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân.
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 Gọi HS thi đua gắn tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân.
 4 x 3 = 12
Dặn dò : BTVN/ VBT/ 5
Chuẩn bị bài Bảng nhân 2.
Biết chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân.
Lấy giá trị của một số hạng nhân với số các số hạng.
Nhận biết tên gọi các thành phần và kềt quả của phép nhân.
 2 : Thừa số
 5 : Thừa số
10: Tích
( Vở trắng – Bảng nhựa )
(Vở trắng – Bảng nhựa ).. 2 x 5 = 2 + 2 + 2+ 2 + 2 = 10
 5 x 2 = 5 + 5 = 10
 Biết 2 x 5 = 5 x 2 = 10
Bảng con.( HS Tb,Y đọc lại) 
Ghi nhận sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy :Thứ năm ngày 09 tháng 01 năm 2014
CHÍNH TẢ (nghe viết)
THƯ TRUNG THU
 I.MỤC TIÊU.
 	 Nghe viết chính xác, trình bày đúng 12 dòng thơ trong bài thơ “ Thư Trung thu” theo cách trình bày thơ 5 chữ. 
 	Làm đúng bài tập phân biệt l / n, dấu hỏi/ dâu ngã.
 II.CHUẨN BỊ
 	 GV: Bảng phụ ghi bài tập. 
 	 HS: VBT, vở trắng 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
GV yêu cầu HS viết từ sai phổ biến của bài trước.
Viết từ : cơn bão, tổ chim.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.15’
1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn nghe viết.
 Gv đọc bài viết
 - Bác khuyên các cháu những gì ? (HS TB,Y)
- Bài thơ của Bác có những từ xưng hô nào? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
- Những từ nào trong bài phải viết hoa ? 
(HS TB,Y)
Viết từ khó :h/d phân tích, so sánh.
3.Viết bài vào vở
 GV đọc HS viết
4.Chấm, chữa bài
 Yêu cầu HS dò b

File đính kèm:

  • docTuần 19.doc