Giáo án lớp 2 - Tuần 19 trường TH Phong Dụ Thượng

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 -Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

-Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. ( trả lời được CH 1, 2, 4). HS K-G trả lời được CH3

*GDBVMT: Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu Đông đếu có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ MT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.

II. CHUẨN BỊ: Tranh SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc16 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1561 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 19 trường TH Phong Dụ Thượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khuyên của Bác. Yêu Bác.
II. CHUẨN BỊ -Tranh SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Giáo viên
 Học sinh
1. Bài cũ: Chuyện bốn mùa 
- GV nhận xét.
2. Bài mới 
1/ GV đọc diễn cảm bài văn:
2/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a) Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ trong bài. 
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
 d)Thi đọc giữa các nhóm (ĐT,CN; đoạn, cả bài)
- GV nxét, bình chọn.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai? 
+ Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi? 
+ Bác khuyên các em làm những điều gì? 
+ Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các cháu ntn?
- GV kết luận, gdhs
 Hoạt động 3: Học thuộc lòng.
3. Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học
- HS đọc và TLCH.
- HS nxét.
- HS đọc.
- HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ.
- HS đọc từng đoạn.
- HS đọc lại từ
- HS đọc trong nhóm.
- HS thi đua đọc giữa các nhóm.
- HS nxét, bình chọn
- Bác nhớ tới các cháu nhi đồng.
-“Ai yêu các nhi đồng/ bằng Bác Hồ Chí Minh?/….
- Bác khuyên thiếu nhi cố gắng..
- “Hôn các cháu/ Hồ Chí Minh”
- HS học thuộc lòng
- HS thi đua cá nhân.
------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
Tiết 93: THỪA SỐ – TÍCH 
I. MỤC TIÊU 
-Biết thừa số, tích.
-Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. 
-Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
- GD tính cẩn thận, chính xác trong làm tốn . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Viết sẵn một số tổng, tích trong các bài tập 1, lên bảng .
III. CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC:
 Giáo viên
 Học sinh
1. Bài cũ Phép nhân
 4 + 4 = 6 + 6 = 
 3 + 3 + 3 = 5 + 5 + 5 + 5 =
 Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới 
- GV viết 2 x 5 = 10 lên bảng 
- GV nêu : 2 gọi là thừa số , 5 cũng gọi là thừa số, 10 gọi là tích
Thừa số thừa số 
 2 x 5 = 10 
 Tích Tích 
v Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1 (b,c):
- GV hướng dẫn
- GV viết lên bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = ( 3 được lấy 5 lần nên viết 3 x 5 sau dấu = ) . 
 GV viết bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 ; - Phần a , b , c làm tương tự 
Bài 2 (b): GV hướng dẫn chuyển tích thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính tích đó theo mẫu 
6 x 2 = 6 + 6 = 12 vậy 6 x 2 = 12 
 Bài 3: 
- GV hướng dẫn. 
- Nhận xét – Tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
-
- Học sinh thực hiện. 
- Bạn nhận xét. 
- Học sinh quan sát, đọc. 
- Học sinh nêu
2: Thừa số 
5: Thừa số 
10: Tích
- HS tự tính tích 3 x 5 . Muốn tính tích 3 x 5 ta lấy 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 
- HS làm bài. Sửa bài 
- HS làm bài. 
b) 5 x 2 =5+5 = 10 vậy 5 x 2 = 10 2 x 5 = 2+2+2+2+2 = 10 vậy 2x5=10
Sửa bài 
- Chia 2 dãy thi đua.
b) 4 x 3 = 12, c) 10 x 2 = 20 ...
-------------------------------------------------------
Tiết 3: Mĩ thuật
(GV nhóm 2)
-----------------------------------------------------------
Tiết 4: Âm nhạc
Tiết 19: HỌC HÁT BÀI : TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG.
 Nhạc và lời : Ngô Mạnh Thu.
 I/ MỤC TIÊU: 
 HS hát đúng giai điệu và lời ca. 
 Hát đồng đều , rõ lời.
 II/ CHUẨN BỊ: 
Bảng phụ để chép lời ca. Nhạc cụ , tranh vẽ, hát chuẩn xác bài hát.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài “ Trên con đường đến trường”.
 GV dùng tranh vẽ ở SGK ( phóng to) để giới thiệu bài hát.
 GV hát mẫu cho HS nghe.
 Cho HS đọc đồng thanh lời ca.
 Toàn bộ bài hát gồm 4 câu. Chú ý những chỗ lấy hơi là sau tiếng ngân dài 1,5 phách và 2 phách ( nốt đen chấm dôi, nốt trắng) như “ trường,mát, gió,cơn, mùa, trường , hót, hót, mau”.
 GV bày cho HS hát từng câu hát ngắn theo lối móc xích để hướng dẫn các em hát toàn bộ bài hát.
 Cho HS hát nhiều lần theo nhóm , dãy để thuộc lời ca.
2/ Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
 GV hát mẫu và gõ đệm cho HS thấy. ( theo phách , theo tiết tấu lời ca).
	*
 Trên con đường đến trường có cây là cây xanh mát.
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x x
- GV cho HS hát vừa kết hợp gõ đệm theo phách theo dãy, tổ.
- GV cho HS vừa hát vừa kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca theo từng dãy, nhóm.
- HS hát cá nhân kết hợp gõ đệm theo tiết tấu hoặc theo phách.
- Cho HS đứng hát và nhún chân nhẹ nhàng.
 3/ Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò.
- Vừa rồi các em được học hát bài gì?
-Do nhạc sĩ nào sáng tác? - Giai điệu của bài hát như thế nào?
- Nội dung của bài hát nói lên điều gì? ( Bài hát nêu lên những cảnh vật thật là đẹp của con đường dẫn đến ngôi trường em đang học).
- Về nhà hát cho thuộc và tập gõ đệm cho thành thạo.
- HS xem tranh để biết.
- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- Hát từng câu theo h/dẫn của GV.
- HS hát theo nhóm, dãy.
- Chú ý GV làm mẫu.
- HS làm theo GV.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
- Hát và gõ đệm.
- HS vận động theo nhạc.
- HS trả lời.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
--------------------------------------------------------------------------------------
	Ngày soạn: Thứ ba 24/12/2013
Ngày giảng: Thứ năm 26/12/2013
Tiết 1: Toán
Tiết 94: BẢNG NHÂN 2
I. MỤC TIÊU: 
-Lập được bảng nhân 2.
-Nhớ được bảng nhân 2
-Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 2)
-Biết đếm thêm 2.
- GD tính cẩn thận, chính xác trong làm tốn 
II. CHUẨN BỊ: Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn (như SGK)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Giáo viên
 Học sinh
1. Bài cũ Thừa số – Tích. 
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới 
 Hoạt động 1: Lập bảng nhân 2 
- GV giới thiệu các tấm bìaviết : 2 x 1 = 2
- Viết 2 x 2 = 4; 2 x 3 = 6... thành bảng nhân 2 
- GV gắn 2 tấm bìa , mỗi tấm có 2 chấm tròn lên bảng rồi hỏi và gọi HS trả lời để nêu được 2 được lấy 2 lần , và viết 
- Tương tự 2 x 2 = 4. GV hướng dẫn lập tiếp 
2 x 3 = 6 … ; 2 x 10 = 20 
* Học thuộc lòng bảng nhân 2
 Hoạt động 2: Thực hành
+ Bài 1: Tính nhẩm
- GV Y/ C
- GV nxét, sửa
+ Bài 2: Y/c
 - GV hd Tóm tắt
- GV chấm, chữa bài
+ Bài 3: 
- GV Y/ c.
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- HS đọc : Hai nhân một bằng hai.
- HS đọc hai nhân hai bằng bốn 
- HS đọc.
 2 x 1 = 2 2 x 6 = 12
 2 x 2 = 4 2 x 7 = 14
 2 x 3 = 6 2 x 8 = 16
 2 x 4 = 8 2 x 9 = 18
 2 x 5 = 10 2 x 10 = 20
- HS đọc thuộc long bảng nhân
- HS nêu miệng
2 x 2 = 4 2 x 8 = 16
2 x 4 = 8 2 x 10 = 20....
- HS làm vở
 Bài giải
 6 con gà có số chân là
 2 x 6 = 12(chân)
 Đáp số: 12 chân 
- HS làm bài điền số vào ô
- HS đọc dãy số từ 2 đến 20 
-----------------------------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu
Tiết 19: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA.ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
-Biết gọi tên các tháng trong năm (BT1). Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm (BT2) 
-Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào (BT3) 
-HS K-G làm được hết các BT. 
II. CHUẨN BỊ: Bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Giáo viên
 Học sinh
1. Bài cũ : Ôn tập học kì I.
2. Bài mới 
+ Bài 1.
- GV hd làm bài
- GV nhận xét. GV ghi tên tháng trên bảng lớp.
Tháng giêng Tháng 4 Tháng 7 Tháng 10
Tháng 2 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 11
Tháng 3 Tháng 6 Tháng 9 Tháng 12
- GV ghi tên mùa lên phía trên từng cột tên tháng.
- GV nxét, sửa bài
+ Bài 2:
- GV HD
- GV phát bút dạ và giấy khổ to
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
+ Bài 3:
- GV khuyến khích HS trả lời chính xác, theo nhiều cách khac nhau.
- GV nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu các bài đã học.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi nhóm, thực hiện y/ c.
- Đại diện nhóm nói tên ba tháng theo thứ tự trong năm. 
- Đại diện các nhóm nói tên tháng bắt đầu và kết thúc của mỗi mùa trong năm, lần lượt đủ 4 mùa xuân, hạ, thu, đông.
- 1, 2 HS nói tên các tháng và tháng bắt đầu, kết thúc từng mùa.
- HS xung phong nói lại.
- 1 HS đọc thành tiếng bài tập 2.
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- 1 HS đọc yêu cầu và các câu hỏi
- HS 1: Khi nào HS được nghỉ hè?
- HS 2: Đầu tháng sáu, HS được nghỉ hè.
-------------------------------------
Tiết 3: Tập viết
Tiết 19: CHỮ HOA: P
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
-Viết đúng chữ hoa P ( một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Phong ( một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn ( 3 lần).
- GD ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. CHUẨN BỊ: Chữ mẫu P.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Giáo viên
 Học sinh
1. Bài cũ Ô , Ơ, Ơn sâu nghĩa nặng. 
GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Chữ P cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ P và miêu tả: 
+ Gồm 2 nét – nét 1 giống nét 1…
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: H/dẫn viết câu ứng dụng.
- GV viết mẫu chữ: Phong
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
3. Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học
- HS viết bảng con.
-3 HS viết bảng lớp.Lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu ứng dụng
- HS viết bảng con
- HS viết vở
- HS nghe.
----------------------------------------------------
Tiết 4: Thủ công
Tiết 19: Cắt trang trí thiếp chúc mừng (tiết1)
A/ Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Học sinh gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng.
 2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng.
 3. GD h/s có hứng thú làm thiếp chúc mừng để dùng.
B/ Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bài mẫu, quy trình gấp.
 - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước.
C/ Phương pháp: 
 - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập…
D/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’)
- Kt sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài: 
b. HD quan sát nhận xét:
- GT bài mẫu.
- YC h/s quan sát nêu nhận xét mẫu.
? Thiếp chúc mừng có hình gì.
? Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngàygì.
? Hãy kể tên những loại thiếp chúc mừng mà em biết 
Thiếp chúc mừng giử tới người nhận bao

File đính kèm:

  • docTuần 19 HÙNG.doc
Giáo án liên quan