Giáo án lớp 2 - Tuần 19 năm 2013

I. MỤC TIÊU

A. Tập đọc

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.

- Hiểu ND truyện: ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà Trưng và nhân dân ta ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B. Kể chuyện:

- Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

* Kĩ năng sống được giáo dục trong bài

- Đặt ra mục tiêu phấn đấu cho bản thân

- Ra quyết định đúng đắn cho bản thân và bạn bè

- Biết lắng nghe những chỉ bảo của thầy cô và bố mẹ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 

doc23 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 19 năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trẻ em các nước có điểm gì giống nhau? 
- HS trả lời 
* GV kết luận: Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về mùa da, ngôn ngữ, điều kiện sống, …. Nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước của mình. 
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
* Tiến hành: 
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế? 
- HS nhận nhiệm vụ
- HS các nhóm thảo luận.
- GV gọi HS trình bày
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia hoạt động.
+ Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế.
+ Tham gia các cuộc giao lưu.
+ Viết thư gửi ảnh, gửi quà…
- Lớp, trường em đã làm gì để bày tỏ tình cảm đoàn kết hữu nghị với thếu nhi quốc tế.
- HS tự liên hệ.
3. Hoạt động thực hành.
- Sưu tầm tranh ảnh…
- Vẽ tranh, làm thơ…
* Nhận xét tiết học.
TIẾT 5 THỦ CÔNG
TIẾT 19: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 
CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU
- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
II. CHUẨN BỊ
- Mẫu chữ cái của 5 bài học.
- Giấy TC, bút chì, thước kẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A. KT sự chuẩn bị của HS.
B. Ôn tập.
- GV nêu nội dung ôn tập:
+ Kẻ, cắt, dán một trong những chữ cái đơn giản đã học.
+ HS thực hành.
+ GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
IV. Đánh giá
- Hoàn thành (A)
+ Thực hiện đúng quy trình KT, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước.
+ Dán chữ phẳng đẹp.
- Những em đã HT và có sản phẩm đẹp, trình bày, sản phẩm sáng tạo … được đánh giá là hoàn thành tốt (A+)
- Chưa hoàn thành (B): Chưa cắt kẻ, dán được hai chữ đã học.
V. Dặn dò
	- GV nhận xét sự chuẩn bị và thực hành của HS.
	- Dặn dò giờ sau.
Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2013
TIẾT 1 MĨ THUẬT
TIẾT 19: VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong hình vuông.
- HS biết cách trang trí hình vuông.
- Trang trí được hình vuông và màu theo ý thích.
II. Chuẩn bị
- 1 số đồ vật HV có trang trí.
- Hình gợi ý cách trang trí hình vuông.
III. Các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
1. HĐ 1: Quan sát nhận xét.
- GV cho HS xem một vài bài trang trí HV.
- HS quan sát.
+ Nêu cách sắp xếp hoạ tiết.
- Hoạ tiết lớn ở giữa, hoạ tiết nhỏ ở bốn xung quanh, hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và cùng màu, cùng độ đậm nhạt
+ Nêu cách vẽ màu.
+ Màu ở trọng tâm có đậm nhạt.
2. HĐ 2: Cách trang trí HV.
- GV hướng dẫn
+ Vẽ HV kẻ các đường trục.
- HS nghe.
+ Vẽ hình mảng, vẽ các hoạ tiết
3. HĐ 3: Thực hành
- HS thực hành vào vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng. 
4. HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
- GV chọn một số bài vẽ đẹp.
- HS quan sát nhận xét và xếp loại.
- HS tìm ra bài vẽ mình thích.
* Dặn dò.
- Về nhà sưu tầm tranh vẽ ngày tết, ngày hội.
- HS nghe.
TIẾT 2 TẬP ĐỌC
TIẾT 57: BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA
 “ NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI”
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một báo cáo.
- Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KTBC: 	Kể lại câu chuyện Hai Bà Trưng (3HS)
	- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Luyệt đọc:
a) Đọc diễn cảm bài báo cáo, GV HD cách đọc.
- HS nghe.
b) HD luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc từng đoạn.
+ GV gọi HS giải nghĩa từ.
 - HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 4.
3. Tìm hiểu bài:
- Bản báo cáo về vấn đề gì?
- Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”
- Bản báo cáo gồm những phần nào?
- HS nêu.
- Nội dung từng phần là gì?
- GV chốt lại ý đúng, nêu nội dung cơ bản của một báo cáo.
4. Luyện đọc lại.
- 2 - 3 HS thi đọc lại bài .
- GV nhận xét ghi điểm.
5. Củng cố dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 19: NHÂN HOÁ
	ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
I. MỤC TIÊU
1. Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá
2. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào? tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? trả lời được câu hỏi Khi nào?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 3 tờ giấy khổ to làm BT 1 + 2:
- Cách TV bài tập 1:
-Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở BT 3, câu hỏi ở BT 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. HD làm bài tập.
a) BT 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- HS làm BT phiếu.
- 3 HS làm bài trên phiếu và dán lên bảng.
-> HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại lời giảng đúng Con Đom Đóm trong bài thơ được gọi bằng "Anh" là từ dùng để chỉ người, tính nết và hành động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ và HĐ của con người. Như vậy con đom đóm đã được nhân hoá.
- HS chú ý nghe.
Con đom đóm được gọi bằng anh.
Tính nết của đom đóm chuyên cần.
Hoạt động của đom đóm. Nên đèn đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ.
b) Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc bài thơ "Anh Đom Đóm"
+ Trong bài thơ anh đom đóm còn những nhân vật nào nữa được gọi và tả như người? (nhân hoá)?
- HS làm vào nháp.
- HS phát biểu.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Tên các con vật
Các con vật được gọi bằng
Các con vật được tả như người
Cò bợ
Chị
Ru con: ru hỡi, ru hời! Hỡi bé tôi ơi ngủ cho ngon giấc.
Vạc
Thím
Lặng lẽ mò tôm
c) BT 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT 3.
- HS làm vào nháp.
- GV mời 3 HS lên bảng làm bài tập.
- 3 HS lên bảng gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi khi nào.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
a) Anh đom đóm nên đèn đi gác khi trời đã tối.
b) Tối mai: Anh đom đóm lại đi gác.
c) Chúng em học … trong HK I.
d) Bài tập 4:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS nhẩm câu trả lời, nêu ý kiến.
a) Từ ngày 19/1 hoặc giữa T1.
- HS nhận xét.
b) ngày 31/5 hoặc cuối T5
c) Đầu T6.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại những điều vừa học về nhân hoá? (2SH)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
TIẾT 4 TOÁN
Tiết 93: CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ (tiếp)
A. MỤC TIÊU
- Biết đọc, viết các số có 4 chữ số (trường hợp các số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có 4 chữ số.
- Tiếp tục nhận ra thứ tự các số trong 1 nhóm các số có 4 chữ số.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ kẻ sẵn bài mới và BT1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
I. Ôn luyện.	GV viết bảng: 4375; 7821; 9652 (3HS)
	- HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu số có 4 chữ số, các trường hợp có chữ số 0.
- GV yêu cầu HS quan sát bảng trong bài học (GV gắn sẵn bằng giấy) lên bảng.
- HS quan sát nhận xét, tự viết số,. đọc số.
- ở dòng đầu ta phải viết số 2000 như thế nào?
- Ta phải viết số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị. Rồi viết 2000 và viết ở cột đọc số: Hai nghìn.
- GV gọi HS đọc.
- Vài HS đọc: Hai nghìn
- HV HD HS tương tự như vậy đối với những số còn lại.
- GV HD HS đọc, viết số từ trái sang phải.
2. Hoạt động 2: Thực hành
a) Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc mẫu -> lớp đọc nhẩm.
- GV gọi HS đọc
- 1 vài HS đọc 
+ Ba nghìn sáu trăm chín mươi
+ Sáu nghìn năm trăm chín tư 
+ Bốn nghìn không trăm chín mươi mốt 
- GV nhận xét, ghi điểm 
b. Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 2 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS nêu cách làm bài 
- GV gọi HS đọc bài 
- HS làm vào Sgk , 1 số HS đọc bài 
a. 5616 -> 5617 -> 5618 -> 5619 -> 5620 
b. 8009 -> 8010 -> 8011 -> 8012 -> 8013 
c. 6000 -> 6001 -> 6002 -> 6003 -> 6004 
- GV nhận xét ghi điểm 
c. Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS nêu đặc điểm từng dãy số 
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
- HS làm vào vở - đọc bài 
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
a. 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000
b. 9000, 9100, 9200, 9300, 9400, 9500
c. 4420, 4430, 4440, 4450, 4460, 4470 
- GV nhận xét 
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài 
- 1 HS nêu 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2013
TIẾT 1 THỂ DỤC
	Tiết 38: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI " THỎ NHẢY "
I. MỤC TIÊU
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, triển khai đội hình để tập bài thể dục 
phát triển chung. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động.
- Chơi trò chơi: " thỏ nhảy ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Sân trường, kẻ vạch 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
1. Nhận lớp:
5'
ĐHTT: 
- Cán sự báo cáo sĩ số 
 x x x x
- GV nhận lớp phổ biến ND 
 x x x x
 x x x x
B. Phần cơ bản
25'
ĐHLT: 
1. Ôn tập hàng ngang, dóng hàng
 x x x x x
điểm số. 
 x x x x x
- HS tập cả lớp 
- HS tập theo tổ 
- GV quan sát, sửa saicho HS 
- HS tập liên hoàn các động tác trên theo lệnh của GV
2. Chơi trò chơi: thỏ nhảy 
- GV cho HS khởi động các khớp chân, tay trước khi chơi 
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi 
- GV cho HS chơi theo tổ 
- GV làm trọng tài,tuyên dương nhóm thắng cuộc 
C. Phần kết thúc
5'
- ĐH xuống lớp:
- GV cho HS thả lỏng 
 x x x x
- GV + HS hệ thống bài 
 x x x x
- GV nhận xét tiết học 
 x x x x
- GV giao BT về nhà.
TIẾT 2 TẬP VIẾT 
Tiết 19: ÔN CHỮ HOA N ( TIẾP THEO )
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N( 1 dòng chữ NH), R, L ( 1 dòng ).
- Viết đúng tên riêng Nhà Rồng bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu chữ viết hoa N 
- Tên riêng Nhà Rồng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. GTB: ghi đầu bài. 
2. HD HS viết bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa.
- HS đọc câu ứng dụng.
- Tìm các chữ hoa có trong bài. 
- HS nêu: N, R, L, C, H. 
- GV gắn các chữ mẫu lên bảng. 
- HS quan s

File đính kèm:

  • docTuan 19.doc
Giáo án liên quan