Giáo án lớp 2 - Tuần 17 trường TH Phong Dụ Thượng

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi.

 - Hiểu ND: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4).

 - Giáo dục HS biết yêu thương loài vật chăm sóc bảo vệ chúng.

II. CHUẨN BỊ:

Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 17 trường TH Phong Dụ Thượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạn, cả bài)
Đại diện các nhóm thi đọc tiếp nối với nhau (1 HS đọc 1 đoạn)
GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động2 Tìm hiểu bài
Cho HS đọc và TLCH:
+ Gà con biết trò chuyện với mẹ khi nào?
+ Gà mẹ và gà con nói chuyện với nhau bằng cách nào?
Cho HS đọc đoạn 2, 3 và TLCH
+ Cách gà mẹ báo hiệu cho con biết”không có gì nguy hiểm” như thế nào?
+ Cách gà mẹ báo cho con biết”lại đây mau các con, mồi ngon lắm” ra sao?
+ Còn cách gà mẹ báo con biết”Tai họa Nấp mau” biểu hiện như thế nào?
Chốt toàn bài: Tình cảm yêu thương và bảo vệ của gà mẹ đối với đàn con của mình.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Tổ chức HS thi đua đọc
GV nhận xét đánh giá
4. Củng cố, dặn dò 
- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
Chuẩn bị bài tập đọc tiết tới “Thêm sừng cho ngựa”
- GV nhận xét tiết học
Hát
Vài HS đọc và TLCH
- HS nxét
Lớp theo dõi
HS đọc nối tiếp (2, 3 lượt)
HS nêu, phân tích từ khó
HS đọc lại 
- HS chia đoạn
HS đọc từng đoạn 
Từ khi gà con nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn chúng/ thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.//
Đàn con đang xôn xao/ lập tức chui hết vào cánh mẹ,/ nằm im.//
HS đọc
Đại diện nhóm thi đọc
Lớp nhận xét, đánh giá
HS đọc đoạn 1
HS trả lời
HS đọc đoạn 2, 3
HS trả lời
Đại diện nhóm đọc 
Lớp nhận xét
HS phát biểu
- HS nhận xét tiết học
---------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
Tiết 83: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (tt)
I. MỤC TIÊU: 
- Thuộc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về ít hơn, tím số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng.
* Làm được các BT:Bài 1(cột 1, 2, 3); 2(cột 1, 2); 3; 4
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích toán học.
II. CHUẨN BỊ: 
-Hình tứ giác. Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp theo) 
- Kiểm tra vở bài tập
- Nxét
3. Bài mới: Ôn tậ về phép cộng và phép trừ (tiếp theo)
* Bài 1 (cột 1,2,3): 
GV tổ chức HS nêu nhanh kết quả 
 GV nxét, sửa: 5 + 9 = 14 …
 9 + 5 = 14 
* Bài 2 (cột 1,2: 
GV yêu cầu HS làm bài (tự đặt tính rồi tính)
Yêu cầu nêu cách tính
GV nhận xét
* Bài 3:
GV yêu cầu HS xác định tên gọi của x trong phép tính
Nêu lại qui tắt tìm số hạng, số bị trừ, số trừ
- GV nxét, sửa
* Bài 4:
Yêu cầu HS đọc đề
Hướng dẫn phân tích, tóm tắt
Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài
Muốn biết em cân nặng bao nhiêu kilôgam ta làm thế nào?
Yêu cầu 1 HS giải bảng lớp, lớp làm vở.
Nhận xét, sửa bài
4.Củng cố, dặn dò 
- Về nhà làm các phần còn lại.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học
- GV nhận xét tiết học.
Hát
- HS nộp VBT
HS đọc yêu cầu
HS nêu nhanh kết quả
- HS nxét
- HS đọc yêu cầu
HS làm bảng con
 36 100 100 45
+ 36 - 2 - 75 +45
 72 98 25 90 …
HS đọc yêu cầu
HS nêu tên gọi 
HS nêu 
HS làmvở, vài HS làm bảng con
x +16 = 20 x – 28 = 14
 x = 20 - 16	x = 14 + 28
 x = 4	x = 42
HS đọc đề
HS nêu những gì bài toán cho, bài toán hỏi
HS nêu
Lớp làm vở
 Bài giải
 Em cân nặng là:
 50 – 16 = 34(kg)
 Đáp số: 34 ki-lô-gam.
- HS nghe.
- HS nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Mĩ thuật
(GV nhóm 2 thực hiện)
------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Âm nhạc
Tiết 17: HỌC BÀI TỰ CHỌN : BÀ CÒNG ĐI CHỢ 
Phạm Tuyên
	Ca dao cổ
I. MỤC TIÊU: 
- Biết bài hát của địa phương, bài tự chon ngoại khoá 
- Thuộc bài hát 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,…).
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc tên các bài hát đã được học, GV mở băng cho HS hát lại tên các bài hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon.
- Nhận xét
3. Bài mới
* Hoạt động : 1 Học hát bài hát. 
Bà còng đi chợ trời mưa
- GV treo tranh vẽ lên bảng và thuyết trình: 
+ Nghe hát mẫu: GV hát mẫu 
Hỏi: Các em có cảm nhận gì khi nghe bài hát - 
Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. 
- giải thích từ khó 
 + Dạy hát từng câu
- Cho HS hát theo, giáo viên hát mẫu những câu hát khó cho HS hát theo
- Cách tập tương tự.
- Nối câu hát với nhau
- GV chỉ định 1-2 HS hát lại 3 câu này.
- Cách tập các câu hát giíng như các câu trước 
- GV hát mẫu cả bài
 - GV cho HS hát 
- GV hướng dẫn cách phát âm, nhắc HS cách lấy hơi và sửa chỗ hát sai nếu có.
 Cho HS hát lại cả bài lần nữa.
- GV hướng dẫn: Các em hát cả bài hai lần, kết thúc bằng cách hát thêm lần nữa, câu này các em sẽ hát chậm dần.
- Nhận xét 
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
+ Hát kết hợp gõ tiết tấu:
- GV hát và gõ làm mẫu
- HS thực hiện theo nhóm, cá nhân
+Hát gõ đệm theo phách: GV hát và gõ đệm mẫu
GV bắt nhịp 1-2 cho HS hát.
- HS thực hiện cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Nhận xét 
* Củng cố và dặn dò
- HS trình bày hoàn chỉnh bài hát. .
- GV cho HS xung phong hoặc chỉ định 4 em lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài hát.
 ( 1-2 phút)Chúng ta vừa học xong bài hát: bài bà còng đi chợ trời mưa. 
- Nhận xét dặn HS về học bài 
- Thực hiện yêu cầu GV
- HS nêu 3 bài hát cần ôn
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Ghi nhớ
- Quan sát 
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
- HS trả lời theo cảm nhận
- HS lắng nghe
- HS thực hiện theo H dẫn của GV.
- HS thực hiện
- HS nghe và hát nhẩm theo
-HS thực hiện: Nghe nhạc và hát.
- 1-2 HS trình bày
- HS nghe 
- HS hát
-HS làm theo hướng dẫn
- HS thực hiện hát đầy đủ cả bài
- HS nghe hướng dẫn
- HS trình bày bài hát lại nhiều lần 
- Gõ đệm tiêt tấu 
- HS thực hiện
+ Theo nhóm
- Gõ đệm theo phách 
- HS thực hiện
+ nhóm cá nhân
- Ghi nhớ 
+ Cá nhân
-
 HS trình bày theo hướng dẫn của GV
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Hát lại BH
- Trả lời câu hỏi giáo viên
- Ghi nhớ
---------------------------------------------------------------
Ngày soạn: Thứ ba ngày 10/12/2013
Ngày giảng: Thứ năm ngày 12/12/2013
Tiết 1: Toán
Tiết 84: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật.
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết vẽ hình theo mẫu.
* Làm được các BT: 1; 2; 4
II. CHUẨN BỊ: 
-6 hình như SGK, thước có vạch từ 0 à 20.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Ôn tập về phép cộng và phép trừ 
Gọi HS lên sửa bài 3 và bài4 / 84 SGK.
Nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới: Ôn tập về hình học.
* Bài 1: 
- GV chia lớp thành 4 nhóm. GV đính 6 hình như SGK và yêu cầu HS đính tên mỗi hình.
Nhận xét phần trình bày.
Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 2:
Yêu cầu HS vẽ vào vở, GV nhắc nhở HS thao tác vẽ.
Sửa bài, nhận xét.
* Bài 4:
GV hướng dẫn HS chấm các điểm vào vở rồi dùng thước và bút chì nối các điểm đó theo hình mẫu.
Nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò: 
Yêu cầu HS phát hiện trong lớp những đồ vật có hình dạng đúng với GV nêu ra.
Nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bị: Ôn tập về đo lường.
- Nhận xét tiết học.
Hát
HS sửa bài theo yêu cầu của GV.
Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trình bày.
a) Tam giác, b) tứ giác, c) tứ giác, d) hình vuông, e) hình chữ nhật,
 g) tứ giác,
1 HS nêu.
HS làm bài.
- HS nxét, sửa
- HS vẽ hình theo mẫu
- HS nxét, sửa
HS tìm và nêu.
Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu
Tiết 17: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh (BT1)
- Bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh (BT2, BT3)
II.CHUẨN BỊ:
-Tranh minh họa phóng to hoặc thẻ từ có nam châm viết tên 4 con vật trong bài tập 1. Thẻ từ viết 4 từ chỉ đặc điểm (nhanh, chậm, khỏe, trung thành). Bảng phụ ghi bài tập 2, 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Từ chỉ tính chất. Câu kiểu Ai thế nào? Từ ngữ về vật nuôi.
Gọi 3 HS đặt câu có từ ngữ chỉ đặc điểm, 1 HS làm miệng bài tập 2.
Nhận xét
3. Bài mới: Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào?
* Bài 1: Chọn từ chỉ đặc điểm thích hợp 
GV treo các bức tranh lên bảng 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu
Gọi 4 HS lên bảng nhận thẻ từ 
GV nhận xét
* Bài 2: Thêm hình ảnh so sánh
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Gọi HS đọc câu mẫu.
Gọi HS nói câu so sánh.
Nhận xét, cho điểm
* Bài 3: Viết tiếp ý so sánh cho câu 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV hướng dẫn làm câu 1
Gọi HS hoạt động theo cặp.
Gọi HS bổ sung.
Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò 
- Nêu các thành ngữ chỉ đặc điểm các con vật mà em biết.
Chuẩn bị: Tiết ôn tập HK1
Hát
HS làm
HS đọc: chọn cho mỗi con vật dưới đây 1 từ chỉ đúng đặc điểm của nó.
2 HS một nhóm làm 2 bức tranh, HS dưới lớp làmnháp. Mỗi thẻ từ gắn dưới 1 bức tranh con vật.
1. Trâu- khỏe 2. Rùa- chậm
3. Chó- trung thành 4. Thỏ- nhanh
HS nhận xét, lớp đọc đồng thanh 
HS làm miệng
HS đọc
Đẹp như tiên (tranh)
HS nói liên tục.
Cao như sếu (cây sào)
Khỏe như trâu (voi)
Nhanh như thỏ (sóc)
Chậm như rùa (sên)
Trắng như tuyết (trứng gà bóc)
Xanh như tàu lá
Đỏ như son (gấc)
HS đọc 
Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve...
 HS nói tiếp: tròn như hạt đậu.
Toàn thân nó phủ 1 lớp lông màu tro mượt như nhung/ như tơ.
Hai tai nó nhỏ xíu như 2 búp lá non/ như 2 cái mộc nhĩ tí hon.
- HS nêu.
- HS nxét tiết học.
------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tập viết
Tiết 17: CHỮ HOA: Ô, Ơ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Viết đúng 2 chữ hoa Ô, Ơ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - Ô hoặc Ơ), chữ và câu ứng dụng: Ơn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ơn sâu nghĩa nặng (3 lần)
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. CHUẨN BỊ: 
-Mẫu chữ Ơ, Ô hoa cỡ vừa, ích cỡ vừa. Câu Ơn sâu nghĩa nặng cỡ nhỏ.Vở tập viết, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Chữ hoa : O.
Gọi 2 HS lên bảng viết chữ O hoa, Ong 
Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghĩa của nó?
à Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Chữ hoa: Ô, Ơ
Hoạt động 1: Hướng dẫn vi

File đính kèm:

  • docTUẦN 17 hung.doc