Giáo án Lớp 2 - Tuần 17

A. Mục tiêu:

I. Kiến thức:

- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.

- Thực hiện được phép cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.

- Củng cố về cộng, trừ nhẩm ( trong phạm vi các bảng tính ) và cộng trừ viết ( có nhớ một lần ).

- Củng cố về giải toán dạng nhiều hơn, ít hơn một đơn vị.

II. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng cộng trờ có nhớ.

III.Thái độ: HS yêu thích học môn Toán .

B. Chuẩn bị:

 

doc23 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1449 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệc của con người thuận lợi hơn. 
B. BÀI MỚI:
- Thực hiện phương án 2.
- Cho HS quan sát tình hình trật tự, vệ sinh nơi công cộng. 
- Nơi công cộng được dùng để làm gì ?
- Là nơi học tập.
- ở đây, trật tự, vệ sinh có được tốt không ?
- Tốt
- Các em cần làm gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi này ?
- … đều phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
*Kết luận: Mọi người đều phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc của mỗi người được thuận lợi, môi trường trong lành.
 C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Thực hiện giữ vệ sinh nơi công cộng ở trường học.
 Thứ tư, ngày 11 tháng 12 năm 2013 
 Tiết 1 - Toán 
 Tiết 83: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
Những KTHS đã biết có liên quan đến bài
Những KT mới cần hình thành cho HS
- HS đã biết cộng trừ có nhớ.
- Củng cố về cộng trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính và cộng, trừ viết có nhớ trong phạm vi 100.
A. Mục tiêu:
I.Kiến thức:
- Củng cố về cộng trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính và cộng, trừ viết có nhớ trong phạm vi 100.
- Củng cố về tím một thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ.
- Củng cố về giải toán và nhận dạng hình tứ giác.
II. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng cộng, trừ có nhớ.	
III. Thái độ: - HS yêu thích, hào hứng trong tiết Toán.
	B. Chuẩn bị:
	I. Đồ dùng DH : 
 	 1/ GV: - Bảng phụ.
2/ HS : SGK
 II. Phương pháp: Thực hành, luyện tập.
	C. các hoạt động dạy học. 
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Các hoạt động của trò
- 2 HS lên bảng.
- Đặt tính rồi tính
- Cả lớp làm bảng con
- Nhận xét chữa bài
+ 90
+ 56
+ 100
32
44
7
58
100
093
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả 
5 + 9 = 14
8 + 6 = 14
9 + 5 = 14
6 + 8 = 14
14 – 7 = 7
12 – 6 = 6
16 – 8 = 8
18 – 9 = 9
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đặt tính rồi tính
+ 36
- 100
+ 48
- 100
+ 45
36
75
48
2
45
72
025
96
098
90
Bài 3: Tìm x
- Yêu cầu HS làm vào nháp
- Gọi 3 em lên bảng
x + 16 = 20
 x = 20 - 16
 x = 4
x - 28 = 14
 x = 28 + 14
 x = 42
35 - x = 15
 x = 35 – 15
 x = 20
Bài 4: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ?
- Anh nặng 50kg, em nhẹ hơn 16kg
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi em cân nặng ? kg
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán
Tóm tắt:
Anh nặng : 50 kg
Em nhẹ hơn: 16kg
Em : …kg?
Bài giải:
Em cân nặng là:
50 + 16 = 34 (kg)
Đáp số: 34 kg
Bài 5:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.
- Yêu cầu HS quan sát hình và đếm số hình tam giác.
- Khoanh chữ D
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Tiết 2 - Tập đọc 
Tiết 51: GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
 A. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ khó: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở.
- Hiểu nội dung bài: Loài gà cũng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người.
II. Kỹ năng:
- Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi đúng.
- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể tâm tình phù hợp với nội dung từng đoạn.
 	 III. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức rèn đọc.
 	 B. Chuẩn bị:
 	 I. Đồ dùng: 
 	 1/GV: - Tranh SGK, bảng phụ viết câu hướng dẫn luyện đọc.
 2/ HS: SGK.
II. Phương pháp dạy học: Trực quan, giảng giải, hỏi đáp, thực hành. 
	C. Hoạt động dạy- học.
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Các hoạt động của trò
- Đọc bài: Tìm Ngọc
- 2 HS đọc, mỗi em đọc 3 đoạn
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
- Khen ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.
- Nhận xét
 III. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
2.1. Đọc mẫu toàn bài:
- Lắng nghe.
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu
- Tiếp nối nhau đọc từng câu 
- Theo dõi uốn nắn cách đọc.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Bài chia làm 3 đoạn.
- Đoạn 1: các câu 1, 2 ( từ đầu đến nũng nịu đáp lời mẹ)
- Đoạn 2: Các câu 3, 4
- Đoạn 3: Còn lại
- Chú ý ngắt giọng đúng các câu trên bảng phụ
- 1 HS đọc trên bảng phụ.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Giảng từ:
- Tỉ tê
- Nói chuyện lâu, nhẹ nhàng, thân mật.
- Tín hiệu
- Âm thanh, cử chỉ, hình vẽ dùng để báo tin
- Hớn hở
- Vui mừng lộ rõ, ở nét mặt.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc theo nhóm 3.
- Quan sát các nhóm đọc.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc cá nhân từng đoạn, cả bài.
3. Tìm hiểu bài:
- Đọc thâm cả bài
Câu 1:
- Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào ?
- Gà con biết trò chuyện từ khi chúng em nằm trong trứng.
- Khi đó gà mẹ và gà con nói chuyện với nhau bằng cách nào ?
- Gà mẹ gõ mỏ lên quả trứng, gà con phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.
Câu 2:
- Nói lại cách gà mẹ báo cho con biết ?
a. Không có gì nguy hiểm ?
- Gà mẹ kêu đều đều "cúc, cúc, cúc"
b. Có mồi ngon lại đây ?
- Gà mẹ vừa bới, vừa kêu nhanh "cúc, cúc, cúc"
b. Tai hoạ, nấp nhanh
- Gà mẹ xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp "roóc, roóc"
4. Luyện đọc lại:
- Thi đọc lại bài 
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài văn giúp em hiểu điều gì ?
- Gà cũng có tình cảm với nhau chẳng khác gì con người.
Tiết 3 – Chính tả (TC):
 Tiết 33: TÌM NGỌC
 A. Mục tiêu:
	I. Kiến thức:
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Tìm ngọc.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ, lẫn.
II. kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho HS.
	III. Thái độ: HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
	B. Chuẩn bị:
	I.Đồ dùng DH : 
	1/GV: - Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2, 3.
 2/ HS: Vở, bút.
	II. Phương pháp dạy học: Giảng giải, luyện tập, thực hành. 
	C. Hoạt động dạy- học.
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Các hoạt động của trò
- Đọc cho cả lớp viết bảng con các từ sau.
- Viết bảng con: trâu, nông gia, quản công.
- Nhận xét bảng của HS. 
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn tập chép:
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Đọc đoạn văn một lần
- Gọi HS đọc lại đoạn văn
- 2 HS đọc lại
- Chữ đầu đoạn viết như thế nào ?
- Viết hoa lùi vào một ô.
- Tìm những chữ trong bài chính tả em dễ viết sai.
- Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa.
- Viết từ khó.
- Viết bảng con: Long Vương, mưu mẹo….
2.2. Đọc cho HS viết vở:
- Viết vào vở.
- Đọc cho HS soát lỗi.
 - Tự soát lỗi.
- Nhận xét lỗi của học sinh. 
- Đổi chéo vở kiểm tra.
3. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5, 7 bài nhận xét
4. Hướng dần làm bài tập:
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Điền vào chỗ trống vần ui hay uy
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm
- Làm bài sau đó đọc bài.
- Cả lớp làm vào sách
- Nhận xét
Bài 3: Điền vào chỗ trống
- 1 HS đọc yêu cầu
a. r, d hay gi ?
a. Rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Tiết 4 - Kể chuyện:
Tiết 17: TÌM NGỌC
A/ Mục tiêu:
I/ Kiến thức:
- Dựa theo tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
II/ Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS
III/Thái độ :
-Yêu thích môn kể chuyện
B/ Chuẩn bị :
I/ Đồ dùng dạy học
1.GV:Tranh minh họa SGK
2.HS;
II/ Phương pháp: PP Quan sát ,PP đàm thoại.PP hỏi đáp...
C/ Các hoạt động dạy học
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Các hoạt động của trò
- Kể lại câu chuyện: Con chó nhà hàng xóm
- 2 HS kể.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện ?
- Tình bạn của bạn nhỏ với con chó nhà hàng xóm..
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn kể chuyện:
- Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ.
- Quan sát tranh.
- Kể chuyện trong nhóm
- Kể theo nhóm 6.
- Kể trước lớp 
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn người kể hay nhất.
3. Kể toàn bộ câu chuyện.
- Mời đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. 
- Cả lớp bình chọn HS nhóm kể hay nhất.
- Các nhóm thi kể chuyện.
IV. Củng cố – dặn dò:
- Khen ngợi những HS nhớ chuyện kể tự nhiên.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học
 Thứ năm, ngày 12 tháng 12 năm 2013
Tiết 1 - Toán:
Tiết 84: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
Những KTHS đã biết có liên quan đến bài
Những KT mới cần hình thành cho HS
 - Đã biết tên một số hình.
- Củng cố về nhận dạng và nêu tên gọi các hình đã học, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, xác định 3 điểm thẳng hàng.
A. Mục Tiêu:
I. Kiến thức:
- Củng cố về nhận dạng và nêu tên gọi các hình đã học, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, xác định 3 điểm thẳng hàng.
- Tiếp tục củng cố về xác định vị trí các điểm trên trong vở HS để vẽ hình.
II. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nhận dạng hình, điểm, đoạn thẳng.
III. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán..
B. Chuẩn bị:
	I.Đồ dùng DH : 
	1/GV: - Bảng phụ. 
 	 2/ HS: SGK.
	II. Phương pháp dạy học: Luyện tập, thực hành. 
	C. Hoạt động dạy- học.
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Các hoạt động của trò
- Hát.
- Cả lớp làm bảng con.
x + 16 = 20 
 x = 20 – 16 
 x = 4
35 - x = 15
 x = 35 – 15
 x = 20
- Nhận xét, chữa bài
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Mỗi hình dưới đây là hình gì ?
- Yêu cầu HS quan sát các hình rồi trả lời
- Quan sát
a. Hình a là hình gì ?
a. Hình tam giác
b. Hình b là hình gì ?
b. Hình tứ giác
c. Hình tứ giác
- Những hình nào là hình vuông ?
d. Hình vuông
g. Hình vuông (hình vuông đặt lệch đi.
- Hình nào là hình chữ nhật ?
e. Hình chữ nhật
Bài 2:
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm
- Hướng dẫn HS vẽ.
- Đặt trước cho mép thước trùng với dòng kẻ, chấm điểm tại vạch 8 của thước dùng bút nối điểm ở vạch o với điểm ở vạch 8 rồi viết số đo độ dài của đoạn thẳng.
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp vẽ vào vở
a. 
b.
- Nhận xét bài vẽ của HS
Bài 3: 
- Nêu tên 3 điểm thẳng hàng 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nhìn hình vẽ xác định 3 điểm thẳng hàng.
- Nhiều HS nêu
- Ba điểm A, B, E thẳng hàng
- Ba điểm D, B, I thẳng hàng.
- Ba điểm D, E, C thẳng hàng.
Bài 4:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Vẽ hình theo mẫu
- Yêu cầu HS quan s

File đính kèm:

  • docTuan17sang.doc
Giáo án liên quan