Giáo án lớp 2 - Tuần 17

I.Mục tiêu

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm ri.

Hiểu ND: Cu chuyện kể về những con vật nuơi trong nh rất tình nghĩa, thơng minh, thực sự là bạn của con người .

II.ĐD dạy học:

-Tranh ảnh

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 : Từ chối khơng tham gia vào trị chơi nguy hiểm.
Kn ra quyết đinh : Nên và khơng nên làm gì để phịng té ngã.
Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua các hđ học tập.
II. Đồ dùng Dạy - Học
GV: Tranh, ảnh trong SGK trang 36, 37.
III. Các hoạt động Dạy - Học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HT
1.Ổn định :
-Cho HS hát
2.Kiểm tra :
Các thành viên trong nhà trường.
+Nêu công việc của Cô Hiệu Trưởng?
+Nêu công việc của GV?
+Bác lao công thường làm gì?
GV nhận xét.
3.Bài mới :
Gt : Trò chơi bịt mắt bắt dê.
-Nếu có sân trường rộng nên cho HS ra ngoài chơi. Sau khi chơi, GV nêu câu hỏi cho HS trả lời:+Các em có vui không?+Trong khi chơi có em nào bị ngã không?
GV phân tích cho HS: Đây là hoạt động vui chơi, thư giãn nhưng trong quá trình chơi cần chú ý: Chạy từ từ, không xô đẩy nhau để tránh té ngã.
Liên hệ vào bài mới: Đó cũng chính là nội dung của bài mới mà chúng ta học hôm nay: Phòng tránh té ngã khi ở trường.
Hđ 1 : nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần tránh
(Kn kiênđịnh, ra quyết định)
Bước 1: Động não.
GV nêu câu hỏi, mỗi HS nói 1 câu:
+Kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường?
-GV ghi lại các ý kiến lên bảng.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
-Treo tranh hình 1, 2, 3, 4 trang 36, 37, gợi ý HS quan sát.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
-Gọi 1 số HS trình bày.
+Những hoạt động ở bức tranh thứ nhất?
+Những hoạt động ở bức tranh thứ hai?
+Bức tranh thứ ba vẽ gì?
+Bức tranh thứ tư minh họa gì?
+Trong những hoạt trên, những hoạt động nào dễ gây nguy hiểm?
+Hậu quả xấu nào có thể xảy ra? Lấy VD cụ thể cho từng hoạt động.
+Nên học tập những hoạt động nào?
Kết luận: Chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành qua cửa sổ là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà có khi nguy hiểm cho người khác.
Hđ 2 : lựa chọn trị chơi bổ ích
(Phát triển….)
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
-Mỗi HS tự chọn một trò chơi và tổ chức chơi theo nhóm (GV có thể cho HS ra sân chơi 10 phút)
Bước 2: Làm việc cả lớp.
-Thảo luận theo các câu hỏi sau:
+Nhóm em chơi trò gì?
+Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này?
+Theo em trò chơi này có gây tai nạn cho bản thân và các bạn khi chơi không?
+Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò này để khỏi gây ra tai nạn?
Kết luận : SGV
4.Củng cố, dặn dị :
-Hôm nay học bài gì ?
-GD
-Chuẩn bị: Giữ trường học sạch đẹp.
-Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS trả lời. 
Trả lời.
- Đuổi bắt.
- Chạy nhảy.
- Đu quay, . . .
- HS quan sát tranh theo gợi ý. 
Chỉ nói hoạt động của các bạn 
trong từng hình. Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm.
- Nhảy dây, đuổi bắt, trèo cây, 
chơi bi, …
- Nhoài người ra khỏi cửa sổ tầng 
hai, vịn cành để hái hoa.
- Một bạn trai đang đẩy một bạn 
khác trên cầu thang.
- Các bạn đi lên, xuống cầu 
thang theo hàng lối ngay ngắn.
- Đuổi bắt, trèo cây, nhoài người 
ra cửa sổ, xô đẩy ở cầu thang,
- Đuổi bắt dẫn đến bị ngã làm 
bạn có thể bị thương.
- Nhoài người vịn cành, hái hoa 
có thể bị ngã xuống tầng dưới 
(làm gẫy chân, gẫy tay, …, thậm 
chí gây chết người), …
- Hoạt động vẽ ở bức tranh 4.
-Trả lời
-Trả lời
-1 hs : phịng tránh ngã khi ở trường.
 Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013
TẬP ĐỌC:
Bài: Gà “ tỉ tê ” 
Với gà
I.Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu ND: Lồi gà cũng cĩ tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người ( trả lời được các CH trong SGK )
II.ĐD dạy học:
-Tranh ảnh…
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi chú
1.Ổn định :Hát
2.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc bài .
Nhận xét cho điểm từng HS.
 3.Bài mới:Giới thiệu bài 
 * Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
Giọng kể tâm tình, chậm rãi khi đọc lời gà mẹ đều đều “cúc… cúc” báo tin cho các con không có gì nguy hiểm; nhịp nhanh: khi có mồi.
b) Luyện phát âm
-Yêu cầu HS đọc các từ GV ghi trên bảng.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu và tìm các từ khó.
c) Luyện ngắt giọng
-Yêu cầu HS đọc và tìm cách ngắt các câu dài.
Gọi HS nêu nghĩa các từ mới.
d) Đọc cả bài
-Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
-Chia nhóm và yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
e) Thi đọc giữa các nhóm
g) Cả lớp đọc đồng thanh
 *Hoạt động 2: Luyện viết
*GV viết mẫu. QS giúp đỡ, nhận xét,ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dị
Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
 Chẩn bị: Gà “ tỉ tê” với gà.
-Nhận xét tiết học.
Hát
-HS đọc và trả lời 
-Đọc đoạn theo hình thức nối tiếp
-Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: Từ khi gà con nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn chúng/ thì phát tín hiệu/ nũng nịu đáp lời mẹ.//
-Đàn con đang xôn xao/ lập tức chui hết vào cánh mẹ,/ nằm im.//
- Luyện đọc từng đoạn theo nhóm.
- HS thi đua đọc.
- HS đọc.
- HS thực hành viết vào vở.
- Trả lời.
HS yếu đọc 1, 2 câu
-HS khá , giỏi đọc được cả bài.
 Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013
Tốn
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TT)
Mục tiêu
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng.
II. Chuẩn bị
GV: SGK. Bảng phụ.
HS: Vở bài tập, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi chú
1 .Ổn định
2.Bài cũ : 
Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
Đặt tính rồi tính: 60 – 32 ; 56 + 34 ; 100 – 17.
Sửa bài 4.
GV nhận xét.
3. Bài mới Giới thiệu: 
Hđ1:Thực hành.
Bài 1: 
Yêu cầu HS tự làm bài.
Gọi 1 HS đọc chữa bài sau đó gọi HS nhận xét
Nhận xét và cho điểm.
Bài 2:
Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
 39 100 36
 + 25 - 88 + 38
 64 12 74
 Nhận xét và cho điểm.
Bài 3:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
Nhận xét và cho điểm.
x + 17 = 45
 x = 45 – 17
 x = 28
x là số bị trừ.
Ta lấy hiệu cộng với số trừ.
 x – 26 = 34 60– x = 20
 x = 34 + 26 x = 60 -20
 x = 60 X = 40 
 Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
Yêu cầu HS làm tiếp ý b.
Nhận xét và cho điểm.
Viết lên bảng: 60 – x = 20 và yêu cầu tự làm bài.
Nhận xét và cho điểm.
Bài 4:
 -Có tất cả 4 hình tứ giác.
D. 4
Treo bảng phụ và đánh số từng phần
4. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
Chuẩn bị: Ôn tập về hình học.
- HS thực hiện . Bạn nhận xét.
 - Tự làm bài.
7 + 5 = 12 9 + 4 = 13 
8 + 7 =15
5 + 7 = 7 + 8 =
14 – 7 = 7 11 – 9 = 2 15 – 8 = 7
vv.... 
- Làm bài. Cả lớp nhận xét bài của bạn trên bảng.
39 + 25 100 –88 36+ 38
- Tìm x
X là số hạng chưa biết
Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
HS làm ý a, 1 HS làm trên bảng lớp
HS làm bài vào Vở bài tập.
-Nhắc lại
HS yếu thực hành được BT 1,2.
-HS khá , giỏi thực hành được các BT trong SGK.
 Thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2013
LUYỆN TỪVÀ CÂU :
TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU : AI THẾ NÀO?
Mục tiêu
Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của lồi vật trong tranh ( BT1); bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nĩi câu cĩ hình ảnh so sánh ( BT2,BT3) 
Chuẩn bị
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi chú 
1. Ổn định
2. Bài cũ 
Từ chỉ tính chất. Câu kiểu: Ai thế nào?
Gọi HS lên bảng.
Nhận xét, cho điểm từng HS..
3. Bài mới :Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1
Treo các bức tranh lên bảng.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 4 HS lên bảng nhận thẻ từ.
Nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS tìm câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về các loài vật.
Bài 2
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 1 HS đọc câu mẫu.
Gọi HS nói câu so sánh.
Bài 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi HS đọc câu mẫu:
Gọi HS hoạt động theo cặp.
Gọi HS bổ sung.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét, tuyên dương các cặp nói tốt.
Nhận xét tiết học.
-3 HS đặt câu có từ ngữ chỉ đặc điểm 1 HS làm miệng bài tập 2.
-Chọn mỗi con vật dưới đây một từ chỉ đúng đặc điểm của nó.
2 HS 1 nhóm làm 2 bức tranh. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập. Mỗi thẻ từ gắn dưới 1 bức tranh:
1. Trâu khỏe 2. Thỏ nhanh
2. Rùa chậm 4. Chó trung thành
Khỏe như trâu.
 Nhanh như thỏ.
 Chậm như rùa…
-Thêm hình ảnh so sánh vào sau các từ dưới đây.
Đẹp như tiên (đẹp như tranh).
HS nói liên tục.
Cao như con sếu (cái sào).
Khỏe như trâu (như hùm).
Nhanh như thỏ (gió, cắt).
Chậm như rùa (sên).
Hiền như Bụt (đất).
Trắng như tuyết (trứng gà bóc).
Xanh như tàu lá.
Đỏ như gấc (son).
 - HS đọc.
- HS đọc câu mẫu.
- HS thi đua theo cặp.
VD: 
Mắt con mèo nhà em tròn như hai hòn bi ve.Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro mượt như tơ . Hai tai nó nhỏ xíu như hai cây nấm .
Trả lời
HS yếu thực hành được BT 1,2.
-HS khá , giỏi thực hành được các BT trong SGK
Thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2013
Chính tả
Bài: Gà “ tỉ tê ”
Với gà 
I.Mục tiêu:
- Làm được BT(1)a / b / c hoặc BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Vở chính tả,vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ghi chú
1, Oån định
- Cho hs hát một bài
2, Kiểm tra bài cũ
+ Tiết trư

File đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_17_Buoi_chieu_CKTKN.doc
Giáo án liên quan