Giáo án lớp 2 - Tuần 17

I/ Mục tiêu :

- Biết ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc với giọng kể chậm ri .

- Hiểu ND : Cu chuyện kể về những con vật nuơi trong nh rất tình nghĩa , thơng minh , thực sự l bạn của con người ( trả lời được CH 1,2,3 )

 - Biết ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc với giọng kể chậm ri .

- Hiểu ND : Cu chuyện kể về những con vật nuơi trong nh rất tình nghĩa , thơng minh , thực sự l bạn của con người ( trả lời được CH 1,2,3 ) II / Phương tiện:

- Tranh minh họa sách giáo khoa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy học :

 

doc34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1519 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 biết trò chuyện với mẹ từ khi nào?
- Gà mẹ nói chuyện với con bằng cách nào?
- Gà con đáp lại mẹ thế nào ?
- Từ ngữ nào cho thấy gà con rất yêu mẹ ?
- Gà mẹ báo cho con biết không có chuyện gì nguy hiểm bằng cách nào ?
- Gọi một em bắt chước tiếng gà ?
- Khi nào gà con lại chui ra ?
 3) Củng cố dặn dò : 
- Gọi 2 em đọc lại bài .
-Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
- Loài gà cũng có tình cảm yêu thương đùm bọc như con người . 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Hai em đọc bài “ Tìm Ngọc“ và trả lời câu hỏi của giáo viên.
- HSY: 2 em nhắc lại tên bài
- HSG đọc bài : Lớp lắng nghe đọc mẫu .
- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý .
-Rèn đọc các từ như : Gõ mỏ , phát tín hiệu , dắt bầy con 
- HS đọc.
- HSG: Giải nghĩa từ ở sgk
- HSY: Đọc từng đoạn.
-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp .
- Ba em đọc từng đoạn trong bài .
- Đoạn 1 : Từ đầu đến lời mẹ . 
- Đoạn 2 : Khi mẹ ... đến mồi đi .
- Đoạn 3 : Gà mẹ vừa bới ... nấp mau 
- Đoạn 4 : Phần còn lại . 
-Đọc từng đoạn rồi cả bài trong nhóm.
- Các nhóm thi đua đọc bài, đọc đồng thanh và cá nhân đọc .
-Một em đọc thành tiếng .Lớp đọc thầm bài 
- Từ khi còn nằm trong trứng .
- Gõ mỏ lên vỏ trứng .
- Phát tín hiệu nũng nịu đáp lại .
- Nũng nịu .
- Kêu đều đầu “ cúc ...cúc ... cúc “
- Cúc ... cúc ... cúc .
-Khi mẹ “ cúc ...cúc ... cúc “ đều 
- Hai em đọc lại bài .
-Mỗi loài vật đều có tình cảm riêng giống như con người / Gà cũng biết nói bằng thứ tiếng riêng của nó .
- Nhiều em nêu theo ý của mình .
 Luyện từ và câu: 
 TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI 
 CÂU KIỂU : AI THẾ NÀO ? 
I/ Mục tiêu : 
- Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của lồi vật trong tranh ( BT1) ; bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nĩi câu cĩ hình ảnh so sánh (BT2,BT3) 
II/ Phương tiện :
- Tranh minh họa bài tập đọc
 - Thẻ từ ở bài 1 .
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 và 3 .
III/ các hoạt động dạy và học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 
- Gọi 3 em lên bảng đặt câu về từ chỉ đặc điểm 
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về Từ chỉ đặc điểm của loài vật .
 b)Hướng dẫn làm bài tập:
HĐ1/Mở rộng vốn từ về vật nuôi
Bài 1 : Treo bức tranh lên bảng .
- Gọi một em đọc đề bài , đọc cả mẫu 
- Mời 4 em lên bảng nhận thẻ từ .
- Yêu cầu lớp tự tìm các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về các loài vật .
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2: Mời một em đọc nội dung bài tập 2, đọc cả câu mẫu .
- Mời học sinh nói câu so sánh 
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Mời 3 em lên làm bài trên bảng .
- Nhận xét bài làm học sinh .
HĐ2/Câu kiểu Ai thế nào?
 Bài 3: Yêu cầu một em đọc đề bài .
- Gọi học sinh đọc câu mẫu 
- Yêu cầu làm việc theo cặp .
3) Củng cố - Dặn dò
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Mỗi hs đặt 1 câu trong đó có từ chỉ đặc điểm .
- HSG: Nhận xét bài bạn .
- HSY: Nhắc lại tên bài 
- Lớp quan sát tranh minh họa .
- HSY: Một em đọc đề , lớp đọc thầm theo.
- HSG: 4 em lên bảng gắn thẻ từ dưới mỗi bức tranh .
1. Trâu khỏe 2. Thỏ nhanh 
3. Rùa chậm 4 Chó trung thành .
- Khỏe như trâu. Nhanh như thỏ. Chậm như rùa Đen như cuốc ...
- Nhận xét bài bạn trên bảng .
- Thêm hình ảnh so sánh vào sau các từ dưới đây . 
- Đẹp như tiên , cao như sếu , khỏe như voi, nhanh như gió , chậm như rùa , hiên như bụt , trắng như tuyết , xanh như lá cây ,đỏ như máu .
- Thực hành làm vào vở .
- HSK: Ba em lên làm trên bảng . 
- HSK: Một em đọc đề bài .
- Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve .
-HS1 : Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro mượt .
- HS2 : Như nhung , như tơ , như bôi mỡ ...
- 2 em ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra.
-Hai em nêu lại nội dung vừa học 
 Tự nhiên xã hội
 PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG 
I/ Mục tiêu : 
- - KĨ tªn nh÷ng ho¹t ®éng dƠ ng·, nguy hiĨm cho b¶n th©n vµ cho ng­êi kh¸c khi ë tr­êng.
- BiÕt c¸ch xư lÝ khi b¶n th©n hoỈc ng­êi kh¸c bÞ ng·.
II/ Phương tiện: 
Tranh vẽ SGK trang 36, 37. 
III/ các hoạt động dạy và học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
 - Gọi 3 em lên bảng trả lời:
- Hãy kể tên các thành viên trong nhà trường ? Nêu công việc và vai trò của từng thành viên ?
- Em có thái độ ntn đối với các thành viên đó ?
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 Cho học sinh chơi trò chơi “ Bịt mắt bắt dê “ Sau đó phân tích cho học sinh thấy đây là trò chơi thư giãn nhưng cũng rất nguy hiểm làm thế nào để phopngf tránh các tai nạn xảy ra . Đó chính là nội dung bài học hôm nay .
 b)Hoạt động 1: Nhận biết HĐ nguy hiểm cần tránh .
*Bước 1 -Động não .
-Kể tên những HDdễ gây nguy hiểm ở trường? 
* Bước 2 : Làm việc theo cặp .
- Treo tranh 1 , 2, 3, 4 , trang 36 và 37 gơị ý quan sát 
* Bước 3 : Làm việc cả lớp .
- Nêu hoạt động ở bức tranh 1 ?
- Nêu hoạt động ở bức tranh 2 ?
- Bức tranh 3 minh họa gì ?
- Bức tranh 4 vẽ gì ?
- Trong các hoạt động trên hoạt động nào dễ gây nguy hiểm ?
- Nên học tập những hoạt động nào ?
c) Hoạt động 2 : Lựa chọn trò chơi bổ ích .
* Bước 1 - Yêu cầu thảo luận theo nhóm .
- Yêu cầu mỗi nhóm chọn một trò chơi tổ chức chơi theo nhóm ngoài 10 phút .
* Bước 2 Làm việc cả lớp .
- Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi . 
- Nhóm em chơi trò gì ?
- Theo em trò chơi này có gây nguy hiểm không ?
- Em cần lưu ý điều gì khi chơi trò chơi này để không gây ra tai nạn ?
* Bước 3: - Yêu cầu từng em trình bày kết quả.
* Lắng nghe , nhận xét bổ sung ý kiến học sinh.
 d) Hoạt động 3 : Làm phiếu bài tập . 
* Bước 1 : - Chia lớp thành 4 nhóm .
- Phát phiếu học tập đến từng nhóm .
- Yc trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều ý vào phiếu hơn là nhóm đó thắng cuộc . 
* Bước 2: Nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc .
 3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giờ giờ học .
-Nhắc nhớ HS vận dụng bài học vào cuộc sống .
- Nhận xét tiết học 
- HSK: 3 HS lên bảng trả lời.
- Ra sức học tập tốt, lao động tốt, chăm ngoan ... 
- Học sinh lắng nghe giới thiệu bài . 
- HSY: Vài em nhắc lại tên bài
- Lớp suy nghĩ làm việc cá nhân .
- Đuổi bắt , Chạy nhảy, Đu quay ,...
- HSK: Quan sát tranh và trả lời .
- Nhảy dây , đuổi bắt , trèo cây , đu quay .
- Nhoài người ra khỏi cửa sổ tầng 2 vin cây để hái quả. 
- Một bạn trai đang đẩy một bạn khác trên cầu thang .
- Các bạn trật tự lên xuống cầu thang theo hàng ngay ngắn .
-Đuổi bắt, trèo cây, xô đẩy, nhoài người ra ngoài hái hoa ,...
- Hoạt động vẽ ở bức tranh 4 lên xuống cầu thang trật tự .
- HSTB: Lắng nghe và nhắc lại nhiều em .
- HSG: Trao đổi để chơi trò chơi theo gợi ý 
- Thực hiện trò chơi theo nhóm ngoài sân .
- Các nhóm trao đổi trả lời câu hỏi .
- Nêu tên trò chơi .
- Nhận xét về hoạt động của trò chơi .
- Đưa ra những điều cần lưu ý .
- HSK: Trình bày trước lớp .
- Các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung 
- Nhận phiếu bài tập .
- Các nhóm trao đổi thảo luận trong nhóm ghi tên những hoạt động nên và không nên làm để giữ an toàn cho bản thân và cho người khác .
- Cử đại diện lên dán phiếu của nhóm mình lên bảng .
- Lớp lắng nghe nhận xét nhóm bạn . 
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
Toán 
ÔN VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ( TT )
I/ Mục tiêu :
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3, Bài 4.
II/ Phương tiện:
- Bảng con, phiếu bài tập.
 C/ các hoạt động dạy và học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về phép cộng , phép trừ trong phạm vi 100 . Và đi tìm các thành phần chưa biết trong phép tính cộng, trừ 
 b)Luyện tập :
Bài 1(cột 1,2,3): 
- Gọi một em đọc yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu nhẩm và nêu kết quả nhẩm .
-Yêu cầu lớp làm vào vở các phép tính còn lại .
- Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả .
- Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 2( cột 1,2): 
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
- Khi đặt tính em cần chú ý điều gì ?
- Ta bắt đầu tính từ đâu tới đâu ?
- Yêu cầu 3 em lên bảng thi đua làm bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn trên bảng .
- Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính : 
48 + 48 ; 100 – 75 ; 100 - 2 .
- Nhận xét ghi điểm từng em .
Bài 3.
 - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
-Bài toán yêu cầu làm gì ? 
- Viết lên bảng x + 16 = 20 và hỏi .
- x là gì trong phép cộng x + 16 = 20 ?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ?
- Mời một em lên bảng làm ý a .
- Lớp làm vào vở 
- Viết lên bảng x - 28 = 14 và hỏi .
- x là gì trong phép trừ x - 28 = 14 ?
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Mời một em lên bảng làm ý b .
- Nhận xét ghi điểm từng e

File đính kèm:

  • docGA lop 2 tuan 17 CKTKn.doc