Giáo án lớp 2 - Tuần 16 trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt

I. Mục tiêu:

- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

- Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.

* Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự , vệ sinh nơi công cộng .

II. Đồ dùng học tập: VBT

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p)

 

doc17 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 16 trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 17 giờ, 23 giờ......
- Nhận biết cách hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Các hình vẽ trong sách giáo khoa, một số đồng hồ các loại. 
- Học sinh: vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi hs làm bảng làm bài 3/77. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs thực hành. 
Bài 1: 
- Cho hs quan sát tranh, liên hệ thực tế để trả lời. 
Bài 2: Câu nào đúng câu nào sai ?
- Cho học sinh lên bảng thi làm nhanh. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- HS quan sát tranh và trả lời. 
- An đi học lúc 7 giờ ứng với đồng hồ b. 
- Đồng hồ a chỉ An thức dậy lúc 6 giờ. 
- Đồng hồ c chỉ thời gian An đi đá bóng. 
- Đồng hồ d chỉ thời gian An xem phim. 
- Các nhóm lên thi làm nhanh. 
Câu a: Đi học đúng giờ là sai. 
Câu b: Đi học muộn giờ là đúng. 
Câu c: Cửa hàng đó mở cửa là sai. 
Câu d: Cửa hàng đóng cửa là đúng. 
Câu e: Lan tập đàn lúc 20 giờ là đúng. 
Câu g: Lan tập đàn lúc 8 giờ sáng là sai.
----------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 05 tháng 12 năm 2012
Tập đọc (Tiết48)
 THỜI GIAN BIỂU.
I. Mục tiêu
- Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ ; ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa cột, dòng.
- Hiểu được tác dụng của thời gian biểu. ( trả lời được câu hỏi 1, 2).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Thời gian biểu. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên đọc bài “Con chó nhà hàng xóm” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc. 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lần. 
- Đọc nối tiếp từng dòng, từng đoạn. 
- Luyện đọc các từ khó: Vệ sinh, sắp xếp, quét dọn, rửa mặt, …
- Giải nghĩa từ: Thời gian biểu, vệ sinh cá nhân, …
- Đọc trong nhóm. 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. 
a) Kể các việc Phương Thảo làm trong ngày ?
b) Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì ?
c) Thời gian biểu ngày nghỉ của Phương Thảo có gì khác ngày thường ?
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại.. 
- Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn bài. 
- Giáo viên nhận xét chung. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
Học sinh đọc bài .
- Học sinh theo dõi. 
- Đọc nối tiếp từng dòng, từng đoạn. 
- Học sinh luyện đọc cá nhân + đồng thanh. 
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Đọc theo nhóm. 
- Đại diện các nhóm thi đọc. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Một số học sinh kể. 
- Để bạn thực hiện đầy đủ công việc của mình mà vẫn có thời gian để chơi. 
- Ngày thứ bảy thì học vẽ, ngày chủ nhật thì đến bà. 
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
----------------------------------------------------------------------
Toán (tiết 78)
 NGÀY ,THÁNG.
I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc tên các ngày trong tháng.
Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
Nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày, tháng (biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày) ; ngày, tuần lễ.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Một quyển lịch tháng có cấu trúc tương tự như mẫu vẽ trong sách. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài 3/78. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu tên các ngày trong tháng. 
- Giáo viên treo lịch và cho học sinh quan sát tờ lịch tháng 11. 
+ Tháng 11 có bao nhiêu ngày ?
+ Đọc tên các ngày trong tháng 11 ?
+ Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ mấy ?
+ Tháng 11 có mấy ngày chủ nhật ?
- Một năm có bao nhiêu tháng ?
* Hoạt động 3: Thực hành. 
Bài 1: Cho học sinh tự làm bài. 
Bài 2: Hướng dẫn học sinh
- Giáo viên nhận xét sửa sai. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh theo dõi. 
- Tháng 11 có 30 ngày. 
- Học sinh nối nhau đọc. 
- Là thứ tư. 
- Có 5 ngày chủ nhật. 
- Một năm có 12 tháng. 
- Một HS lên bảng làm lớp làm vở 
Đọc 
- Ngày bảy tháng mười một. 
- Ngày mười lăm tháng mười một. 
- Ngày hai mươi tháng mười một. 
- Ngày ba mươi tháng mười một. 
Viết
- Ngày 7 tháng 11
- Ngày 15 tháng 11. 
- Ngày20 tháng 11. 
- Ngày30 tháng 11. 
- Học sinh nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch của tháng 12. 
- Tháng 12 có 31 ngày. 
- Ngày 22 tháng 12 là thứ hai. 
- Ngày 25 tháng 12 là thứ năm. 
----------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu(tiết 16)
TỪ VỀ VẬT NUÔI- CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ?
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1); biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào ? (BT2).
- Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh. (BT3).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài tập 2. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu(38p) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng làm bài 3 / 123. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. 
- Cho học sinh trao đổi theo cặp. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu. 
- Giáo viên cho học sinh lên bảng làm. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
Bài 3: Viết tờn con vật trong tranh. 
- Yêu cầu học sinh làm vào vở. 
- Gọi học sinh đọc bài của mình. 
- Nhận xét. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh trao đổi theo cặp. 
- Cả lớp cùng chữa bài chốt lời giải đúng. 
Tốt / xấu; ngoan / hư; nhanh / chậm; trắng / đen; cao / thấp; khỏe / yếu. 
- Làm vào vở. 
- Một học sinh lên bảng làm. 
- Cả lớp cùng chữa bài chốt lời giải đúng. 
Ai (cái gì, con gì)
Thế nào ?
Chú mèo ấy
Chú Hải ở xóm em
Thỏ chạy
Cái áo của em
Rất hư
Rất tốt. 
Rất nhanh. 
Rất trắng. 
- Học sinh quan sát tranh rồi ghi tên các con vật vào vở. 
Gà, vịt
Ngan, ngỗng
Bồ câu. 
Dê, cừu, 
Thỏ, bò
Trâu
-------------------------------------------------------------------------------
Thủ công (tiết 16)
 GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG 
CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU.
I. Mục tiêu: 
- Biết gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm đi ngược chiều.
- Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Biển báo giao thông bằng giấy. 
- Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dỏn, …
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu. 
- Cho học sinh quan sát mẫu biển báo bằng giấy. 
- Yêu cầu học sinh nêu lại qui trình gấp, cắt, dán biển báo. 
- Cho học sinh nêu các bước thực hiện. 
* Hoạt động 3: Thực hành. 
- Cho học sinh làm
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm.
Dán sản phẩm vào vở.
Trưng bày sản phẩm. 
- Nhận xét chung. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh theo dừi. 
- Học sinh nhắc lại các bước gấp, cắt, dán biển báo. 
- Bước 1: Gấp hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 6 ô. 
 - Cắt hình chữ nhật mẳutngs có chiều rộng 1ô,chiều dài 4ô
- Bước 2: Dán hình tròn trước,sau đó dán hình chữ nhật lên. 
- Học sinh thực hành. 
Nhận xét đánh giá sản phẩm.
----------------------------------------------------
Thứ năm ngày 06 tháng 12 năm 2012.
Tập viết (Tiết 16)
CHỮ HOA O.
I. Mục tiêu 
-Viết đúng chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng :
Ong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ong bướm bay lượn (3 lần).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bộ chữ mẫu trong bộ chữ. 
- Học sinh: Vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Hướng dẫn học sinh viết Chữ hoa O
+ Cho học sinh quan sát chữ mẫu. 
+ Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi. 
O
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
- Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng. 
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng: 
Ong bay bướm lượn
+ Giải nghĩa từ ứng dụng: 
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. 
+ Giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. 
- Chấm chữa: bài chấm rồi nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Học sinh về viết phần còn lại. 
- Nhận xét giờ học. 
Học sinh mở vở kiểm tra chéo của nhau.
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh quan sát mẫu. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh viết bảng con chữ O từ 2, 3 lần. 
- Học sinh đọc cụm từ. 
- Giải nghĩa từ. 
- Luyện viết chữ Ong vào bảng con. 
- Học sinh viết vào vở theo yờu cầu của giáo viên. 
- Tự sửa lỗi. 
Chính tả (Nghe viết)
	Tiết 32 TRÂU ƠI !
I. Mục tiêu: 
- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát.
- Làm được BT2; BT3 a/b hoặc BT chính tả.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng viết: Đồi núi, tàu thủy, tùy ý. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Gi

File đính kèm:

  • docTuan 16.doc
Giáo án liên quan