Giáo án lớp 2 - Tuần 16

I/MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức : Đọc trôi chảy toàn bài.

 - Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

 - Bước đầu biết đọc r lời nhn vật. Biết đọc phân biệt giọng kể giọng đối thoại.

 - Hiểu nghĩa các từ mới . Hiểu nghĩa các từ chú giải. Nắm được diễn biến câu chuyện. Qua một thí dụ đẹp về bạn nhỏ và con chó hàng xóm, nêu bật vai trò của các vật nuôi trong đời sống tình cảm của các em.

 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

 3.Thái độ : Giáo dục HS biết yêu thương các vật nuôi trong nhà.

 *KNS: Kiểm sốt cảm xc. Thể hiện sự cảm thơng. Trình by suy nghĩ. Tư duy sáng tạo.

II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG:

 

doc27 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng tuần lễ ?
-GV nói : Ngày vừa khoanh đọc là ngày 20/11. 
-GV viết bảng : Ngày 20 tháng 11.
-GV : chỉ bất kì ngày nào trong tờ lịch và yêu cầu HS đọc đúng tên các ngày đó.
-Cột ngoài cùng ghi số chỉ tháng (trong năm). Dòng thứ nhất ghi tên các ngày trong tuần lễ. Các ô còn lại ghi số chỉ các ngày trong tháng.
-Mỗi tờ lịch như một cái bảng có các cột và các dòng. Cùng cột với ngày 20 tháng 11 là thứ năm nên ta đọc “Ngày 20 tháng 11 là thứ năm, hoặc thứ năm 
ngày 20 tháng 11”
-GV : Tháng 11 bắt đầu từ ngày 1 và kết thúc vào ngày 30. Vậy tháng 11 có bao nhiêu ngày ?
-Em hãy đọc tên các ngày trong tháng 11 ?
-Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ mấy ?
b.Luyện tập:
Bài 1 : Yêu cầu HS làm bài.
Bài 2 : Trực quan : Tờ lịch tháng 12.Yêu cầu gì ?
-Tháng 12 có bao nhiêu ngày ?
-25/12 là thứ mấy -Tháng 12 có mấy ngày chủ nhật ?
-GV khoanh tròn ngày 19 tháng 12. Yêu cầu HS nhìn vào bảng
3. Củng cố-dặn dị: 
-Nhận xét tiết học. Dặn dò- Học cách đọc ngày tháng, tuần lễ trên lịch.
5’
 15’
10’
 5’
-7 giờØ.
-9 giờ tối.
-21 giờ.
-1 em lên quay đồng hồ.
-Quan sát.
-Theo dõi.
-Vài em nhắc lại.
-HS thực hiện.
-Vài em nhắc lại : “Ngày 20 tháng 11 là thứ năm, hoặc thứ năm ngày 20 tháng 11”
-Tháng 11 có 30 ngày.
- Vài em đọc. Nhận xét.
-Thứ tư.
-Vì ba điểm A,B,D không cùng nằm trên một đường thẳng.
-Tự làm bài và sửa bài.
-Quan sát tờ lịch tháng 12 rồi nêu tiếp các bgày còn thiếu và nhận xét.
-Có 31 ngày.
-HS đọc : Ngày 22/12 là thứ hai.
-25/12 là thứ năm.
-Đếm số ngày chủ nhật trong tháng và nêu : có 4 ngày chủ nhật.
-2-3 em liệt kê các ngày chủ nhật đó ra. Nhận xét.
-Theo dõi và trả lời : là ngày 26 tháng 12.
-là ngày 12 tháng 12.
-Có 30 ngày.
-là ngày 27 tháng 12. 
-Học cách đọc ngày tháng, tuần lễ trên lịch.
 ****************000*************
Tiết 4 Mơn: TẬP VIẾT
 BÀI 16 : CHỮ HOA: O.
I/MỤC TIÊU : 
 1.Kiến thức : 
 - Viết đúng, viết đẹp chữ O hoa theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ; cụm từ ứng dụng : Ong bay bướm lượn theo cỡ nhỏ.
 2.Kĩ năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa O sang chữ cái đứng liền sau.
 3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.
II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: 
 - Giáo viên : Mẫu chữ O hoa. Bảng phụ: Ong, Ong bay bướm lượn.
 - Học sinh : Vở tập viết, bảng con.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành .
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài:
a.Hướng dẫn viết chữ hoa:
-Chữ O hoa cao mấy li ?
-Chữ O hoa gồm có những nét cơ bản nào ?
-Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ O gồm một nét cong kín. 
-Quan sát mẫuvàcho biết điểm đặt bút 
-Đặt bút trên đường kẻ 6, đưa bút sang trái, viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ, DB trên ĐK 4
Chữ O hoa. Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói).
b.Viết bảng :
-Yêu cầu HS viết 2 chữ O vào bảng.
c.Viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
d.Quan sát và nhận xét :
-Ong bay bướm lượn là gì ?
Nêu : Cụm từ này tả cảnh ong bướm bay đi tìm hoa rất đẹp và thanh bình.
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ “Ong bay bướm lượn”ø như thế nào 
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ?
-Khi viết chữ Ong ta nối chữ O với chữ ng như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) như thế nào ?
Viết bảng:
*Hoạt động 3 : Viết vở.
-Hướng dẫn viết vở.
-Chú ý chỉnh sửa cho các em
3.Củng cố-dặn dị : Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.Dặn dò: Hoàn thành bài viết .
5’
13’
12’
 5’
-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
-Chữ O hoa, Ong bay bướm lượn.
-Cao 5 li.
-Chữ M gồm một nét cong kín.
-3- 5 em nhắc lại.
-2ø-3 em nhắc lại.
-Cả lớp viết trên không.
-Viết vào bảng con O – O.
-Đọc : O.
-2-3 em đọc : Ong bay bướm lượn..
-Quan sát.
-1 em nêu : Ong bướn bay lượn đi tìm 
hoa .
-1 em nhắc lại.
-4 tiếng : Ong, bay, bướm, lượn.
-Chữ O, g, b, y, l cao 2,5 li, các chữ còn lại cao 1 li.
-Dấu sắc đặt trên ươ trong chữ bướm, dấu nặng đặt dưới ươ trong chữ lượn.
-Nét một của chữ n nối với cạnh phải của chữ O.
-Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o.
-Bảng con : O – Ong .
-Viết vở.
- O ( cỡ vừa : cao 5 li)
-O(cỡ nhỏ :cao 2,5 li)
-Ong (cỡ vừa).
-Ong (cỡ nhỏ).
-Ong bay bướm lượn ( cỡ nhỏ).
********************************************************
 Ngày dạy: Thứ năm/19/12/2013
Tiết 2 Mơn : TỐN
 BÀI 79: THỰC HÀNH XEM LỊCH.
I/MỤC TIÊU: 
 1.Kiến thức : Giúp học sinh :
 - Biết xem lịch để biết số ngày trong tháng nào đĩ và xác định một ngày nào đĩ là thứ mấy trong tuần lễ .
 - Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian : ngày, tháng, tuần lễ. Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm và khoảng thời gian).
 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng xem lịch tháng.
 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: 
 - Giáo viên : Lịch tranh tháng 1&4 năm 2004.
 - Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành .
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Gv chấm vở bt của hs 
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : 
*Hoạt động 1 : a.Luyện tập:
-Trực quan : Tờ lịch tranh tháng 1.
-Em nêu nhận xét.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Gợi ý : một tuần có mấy ngày ?
-Thứ sáu trong tháng 4 là các ngày nào tính theo cách tuần 
-Hướng dẫn tương tự với ngày thứ ba (các ngày cùng cột thứ ba).
-Thứ ba tuần trước ngày20là ngàynào ?
-Thứ ba tuần sau ngày 20 tháng 4 là ngày nào ?
-Khoanh vào ngày 30 tháng 4.Nhìn vào tờ lịch xem ngày đó ở cột thứ mấy ?
-Nhận xét.
3.Củng cố-dặn dị: Các ngày thứ tư trong tháng 1 năm 2004 là những ngày nào ?
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
- Dặn dò, tập thực hành xem lịch.
5’
25’
5’
-HS đưa vở BT gv chấm điểm .
-4/1.
-27/9.
-Thực hành xem lịch.
-Quan sát, ghi tiếp các ngày còn thiếu vào tờ lịch trong tháng 1.
-Tháng 1 có 31 ngày.
-Nhìn vào cột thứ sáu rồi liệt kê ngày đó ra.
-Một tuần có 7 ngày.
-Là các ngày : ngày 2, ngày 9, ngày 16, ngày 23, ngày 30.
-Khoanh vào ngày thứ ba ngày 20 tháng 4.
-Là ngày 13 tháng 4…
-Nhận xét : Tháng 4 có 30 ngày.
-Ngày 7, 14, 21, 28.
-Hoàn thành bài tập. 
 ****************000****************
Tiết 4 Mơn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 BÀI 16: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? 
I/MỤC TIÊU: 
 1.Kiến thức : Bước đầu hiểu từ trái nghĩa. 
 - Biết dùng những từ trái nghĩa là tính từ để đặt những câu đơn giản theo kiểu :Ai (cái gì, con gì) thế nào?
 - Mở rộng vốn từ về vật nuôi.
 2.Kĩ năng : Đặt câu kiểu Ai thế nào ? 
 3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG: 
 - Giáo viên : Tranh minh họa nội dung BT1.Mô hình kiểu câu BT2 . 
 - Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Phương pháp, trực quan, hỏi đáp, thực hành .
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Cho học sinh làm phiếu.
-Tìm 3 từ chỉ đặc điểm về tính tình của một người ?
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1 : Làm bài tập.
Bài 1 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Gv nhắc lại : Các em cần tìm những từ có nghĩa hoàn toàn trái ngược với từ đã cho.
-GV chia bảng lớp ra làm 3 phần, mời 3 em lên bảng thi viết nhanh các từ trái nghĩa với từ đã cho.
-Nhận xét. 
-GV hướng dẫn sửa bài.
-Chú ý mỗi từ có thể có nhiều từ trái nghĩa. Vậy em hãy nêu nhiều từ trái nghĩa với trắng ?
-Nhận xét.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Hướng dẫn : Các em hãy chọn một cặp từ trái nghĩa, rồi đặt với mỗi từ một câu theo mẫu :Ai(cái gì, con gì) thế nào ?
-Gợi ý Khi đặt câu cần lưu ý điều gì ?
-Phát giấy to.
-Hướng dẫn sửa.
Cái bút này rất tốt/ Chữ của em còn xấu.
Bé Nga ngoan lắm./ Con Cún rất hư.
Hùng bước nhanh thoăn thoắt./ Sên bò rất chậm.
Chiếc áo rất trắng./ Tóc bạn Hùng đen hơn em.
Câu cau này quá cao./ Cái bàn ấy thấp quá.
Tay bố em rất khoẻ./ Răng ông em yếu hơn trước.
Bài 3 :(Viết) Yêu cầu gì ?
Trực quan : Tranh (SGK/ tr 134)
-Hướng dẫn sửa chữa.
-Nhận xét. Cho điểm.
3.Củng cố-dặn dị : Tìm những từ chỉ tính chất. Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Học bài, làm bài.
5’
 8’
8’
8’
 5’
-HS làm phiếu BT.
-Hiền, dữ, nóng nảy.
-Trắng, tím, nâu.
-Mũm mĩm.
-HS nhắc tựa bài.
-1 em đọc , cả lớp đọc thầm.
-HS trao đổi theo cặp.
-3 em lên bảng thi viết nhanh các cặp từ trái nghĩa.
-Nhận xét.
-Trái nghĩa với trắng là đen, đen sì.
-Chọn một cặp từ trái nghĩa ở bài tập1, đặt câu với mỗi từ trong cặp từ đó.
-Chia nhóm, nhóm trưởng nhận giấy khổ to. 3-4 em làm bài, sau đó lên dán.
-Học sinh làm bài vào nháp.
-Nhận xét, điều chỉnh.
-Đại điện các nhóm lên dán bảng.
-Nhận xét. HS đọc lại các câu vừa đặt.
-Viết tên các con vật trong tranh.
-HS quan sát tranh, viết tên từng con vật theo số thứ tự vào vở BT.
-Học sinh báo cáo kết quả làm bài

File đính kèm:

  • docTUẦN 16.doc
Giáo án liên quan