Giáo án lớp 2 - Tuần 15
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho hs về phép cộng và phép trừ trong phạm vi 9.
- Vận dụng làm tính cộng, trừ thành thạo. HS làm được tất cả các bài tập trong SGK
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: tranh vẽ bài tập 4
- HS: BĐD toán 1
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thực hánh kĩ năng sống Bài 3: Lời chào của em (T2) I. Mục tiêu: - Tạo thói quen, tự tin chào hỏi khi gặp mọi người để thể hiện sự lễ phép trong giao tiếp. - Thực hiện đúng các tư thế chào và mẫu câu chuẩn.. II. đồ dùng dạy học: - GV: ND bài III. Các hoạt động dạy và học 1. KTBC:Em chào những ai và chào khi nào? - 2, 3 HS nêu 2. Bài mới: *. Khởi động: Cả lớp hát bài: Lời chào của em *. HĐ1: Cách chào của em a. Tư thế chào - Cho HS nêu các tư thế chào - GV nx chốt:: Khoanh taycúi người khi gặp người lớn tuổi. Nét mặt tươi vui. - HS nêu - HS nhắc lại b. Lời chào - YC HS qs tranh vẽ SGK và nêu cách chào của mình vào dưới tranh - GV nx chốt nêu bài học + Bài học: mẫu câu chào:Khi gặp người lớn: Dạ, cháu/ con /em chào…..ạ. - Khi gặp bạn bè: Tôi chào cậu - Khi gặp em nhỏ: Anh/ chị chào em - Làm việc cá nhân tự điền và đọc. c. Thực hành - Gv cho HS thực hành theo nhóm theo mẫu câu đúng, - GV, HS nx tuyên dương - Em đã chào tất cả mọi người trong gia đình chưa?. - Các nhóm lên thực hành 3. Củng cố dặn dò - GV chốt kt, nhận xét - Về thực hiện chào mọi người theo đúng mẫu câu đã học. Thứ năm ngày 5 tháng 12 năm 2013 GV chuyên soạn và dạy Chiều Tiết 1+ 2 tiếng việt Bài 63: em, êm. I. Mục tiêu : - HS nắm được cách đọc : em, êm, con tem, sao đêm, từ và câu ứng dụng. - HS viết được : em, êm, con tem, sao đêm. -Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề : Anh chị em trong nhà. - HS biết anh em trong nhà phải biết thương yêu nhường nhịn nhau. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ, ( đồ vật) - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. KTBC - Giờ trước các con học vần gì? ( ôm, ơm) - YC HS nhớ và viết vào bảng con vần hôm trước học. - Đọc bài trong bảng cô viết. - GV đọc cho hs viết bảng tiếng, từ có chứa vần ôm,ơm. - Đọc SGK - GVnx đánh giá 2. Dạy vần mới: *.Giới thiệu bài: - Nêu YC giờ học *. Dạy vần mới: - HS nắm được YC + Vần em - GV ghi lên bảng: em. - HS quan sát nêu tên vần. - YC hs so sánh vần em với vần ơm - YC HS phân tích vần. - YC HS ghép vần em. + Tổng hợp tiếng: Có vần em, muốn ghép tiếng tem ta làm như thế nào? - YC HS ghép tiếng tem trên bảng cài.. - Hướng dẫn đọc tiếng: - GV cho HS quan sát tranh,( vật mẫu) giới thiệu từ khoá: con tem ghi bảng. - GV giải nghĩa từ: dùng tranh trong SGK. + Vần êm: Qui trình dạy tương tự - YC HS so sánh vần em với vần êm * Mở rộng: - YC hs tìm tiếng, từ, câu có vần em, êm * Đọc từ ứng dụng : gt ghi từ ư/ d trẻ em ghế đệm que kem mềm mại - GV giải thích từ. * Giải lao. * Viết bảng con: - GV đưa chữ mẫu - GV viết mẫu, hướng dẫn HS cách viết em, êm - GV nx sửa sai - HS so sánh. - Gồm âm e ghép với âm m - HS ghép vần em trên bộ thực hành - 1 em lên bảng ghép.. - HS Đánh vần , đọc trơn, phân tích. - Thêm phụ âm t trước vần em. - HS ghép bảng cài . 1 em lên bảng ghép. - HS đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng tem. - HS đọc phân tích từ ngữ: con tem. - HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS so sánh - HS tìm tiếng, từ, câu có vần em, êm - HS tìm tiếng chứa vần mới gạch chân. - Luyện đọc vần, tiếng, từ (cá nhân, đồng thanh) + pt - HS quan sát, phân tích vần - HS viết trên không gian 1, 2 lần. -HS viết bảng con Tiết 2 3. Luyện đọc: *.Đọc bảng lớp - Cho HS đọc lại nội dung tiết 1 - GV chỉ không theo thứ tự + Đọc câu ứng dụng: - GV đưa tranh gt ghi câu ứng dụng. Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao . + Luyện đọc sách giáo khoa. * Luyện nói: Chủ đề: Anh chị em trong nhà. - Tranh vẽ gì? - Anh chị em trong nhà còn gọi là anh em gì? - Trong nhà nếu em là anh thì em phải đối xử với em của em như thế nào? - Nếu anh em trong nhà biết yêu thương nhường nhịn nhau thì bố mẹ thấy ntn? - Em hãy kể các anh chị em trong nhà cho cả lớp nghe. -> Anh em trong nhà phải yêu thương nhường nhịn nhau * Luyện viết: - GV viết mẫu, HD cách viết từ: con tem, sao đêm... - GV nhắc HS tư thế ngồi viết, chú ý nét nối giữa các con chữ. - GV đánh giá, nx sửa sai. - Đọc theo thứ tự, không theo thứ tự.(cá nhân, đồng thanh) - HS qs nêu nội dung tranh. - HS đọc thầm tìm gạch chân tiếng có vần mới. đêm, mềm. - Luyện đọc vần, tiếng, từ +pt (cá nhân, đồng thanh) . - HS mở SGKđọc nhẩm, tìm tiếng có vần mới: - HS luyện đọc cá nhân kết hợp phân tích tiếng - HS đọc đồng thanh 1 lần - 3 em nêu lại tên chủ đề. - Tranh vẽ hai anh em đang cùng nhau rửa táo. - HS nói theo câu hỏi gợi ý. - HS nói liền mạch 1, 3 câu theo chủ đề. - HS liên hệ - HS quan sát, luyện viết bảng con - HS mở vở tập viết quan sát - Luyện viết bài vào vở tập viết. - HS viết đúng kĩ thuật. 4. Củng cố - dặn dò: - YC HS đọc lại bài, tìm từ, câu chứa vần vừa học. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò hs chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Toán( tăng) Ôn cộng trừ trong phạm vi các số đã học I. Mục tiêu: - HS củng cố lại phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học. - HS có kỹ năng tính nhanh - HS cộng trừ thành thạo. II. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10? - Tính: 1 + 9 = ; 10 - 0 = - Tính bảng 4 + 6 = ; 8 + 2 = 2. Bài mới:* Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài - Nắm yêu cầu của bài * Cho hs làm bài tập. Bài 1: YC hs viết các phép tính cộng, trừ trong phạm vi các số đã học.( viết theo hàng ngang). - GV nx chốt cách làm tính theo hàng ngang. - HS tự viết bảng con. Gọi hs đọc theo dõi và nhận xét bài của bạn. Bài 2: Từ các phép tính trên yêu cầu hs viết vào vở theo cột dọc. - Chấm 1 số bài nx sửa sai. Chốt: Phải ghi số cho thật thẳng cột. - HS tự làm sau đó chữa bài, em khác nhận xét bài bạn. - làm sau đó chữa bài, em khác nhận xét bài bạn Bài 3:Điền dấu:, =. a. 7 + 2….4 b. 8 -2 … 6 + 0 5 … 7 - 3 8 +….4 + 1 7 … 4 + 3 0 + 8 … 7 - 0 0 + 9 … 3 1 + 5 … 9 - 5 - Chốt cách so sánh - nêu yêu cầu rồi làm bài vào bảng con phần a. - HS nào làm xong làm cả phần b rồi chữa. Bài 4: YC hs nêu đề toán và viết phép tính tương ứng. - Tự viết và nêu. - Nx bài của bạn. - NX chốt cách đặt đề toán. Bài 5: TC - Cho các số: 2, 8, 6 - YC HS lập các phép tính đúng. - GV nx tuyên dương những em viết được nhiều phép tính đúng. - 3 em lên bảng viết , Cả lớp viết bảng con. 3. Củng cố dặn dò. - Chốt kiến thức nx giờ học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2013 Tiết 1, 2 Tiếng việt Tập viết tuần 13: nhà trường, buôn làng, hiền lành… Tập viết tuần 14: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em… I. Mục tiêu. - Viết đúng các chữ: nhà, trường, buôn làng, hiền lành, đỏ thắm, chôm chôm, mầm non. trẻ em… - Rèn viết đúng đẹp, đảm bảo tốc độ. - Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. II. Đồ dùng. Bảng phụ viết bài tập viết III. Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: Viết bảng: con tem, đêm đêm … 2. Bài mới. Tiết 1 a) Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài: b) Luyện viết *. Viết bảng con. - GV treo bảng chữ mẫu: nhà trường, buôn làng, hiền lành... * HD viết chữ ghi từ: nhà trường - Từ nhà trường ghi bằng mấy chữ? Chữ nào viết trước? Chữ nào viết sau. - GV viết mẫu hướng dẫn qui trình hs viết chữ ghi từ; “ nhà trường ” - GV nx sửa sai. - Từ buôn làng, hiền lành… HD tương tự. *. Hướng dẫn viết vở. - GV cho HS đọc lại bài viết. - Hướng dẫn viết từng dòng: Nhà trường, buôn làng, hiền lành….. Chú ý: Tư thế ngồi viết. Nối các nét trong con chữ và k/c giữa các con chữ và giữa các chữ. - HS nhắc lại. - Đọc cá nhân, đồng thanh Quan sát nêu. Viết bảng con - HS viết bảng con và đọc Viết vở tập viết . - HS viết đúng kĩ thuật. - GV đánh giá, nhận xét- sửa. Tiết 2 Bài viết tuần 14: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em… 3. Hướng dẫn viết *. Viết bảng. - GV đưa chữ mẫu: đỏ thắm. YC hs quan sát và nx: đỏ thắm được ghi bằng mấy chữ? Mỗi chữ gồm mấy con chữ? Độ cao các con chữ như thế nào? - GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng. - Nx sửa sai. - Các chữ ghi từ: mầm non, chôm chôm, trẻ em….. Hướng dẫn tương tự. - QS nêu Quan sát nhắc lại quy trình. - Viết bảng con. *. Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - Gv hướng dẫn HS viết từng dòng. Mỗi từ viết một dòng. - GV đánh giá - Nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: - HS đọc lại bài viết. - Chốt kt nx giờ học. - Dặn dò hs chuẩn bị bài sau. Viết vở tập viết - HS viết đúng kĩ thuật Tiết 3 Toán Phép trừ trong phạm vi 10 (T83). I. Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ 10, biết làm tính trừ trong phạm vi 10. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. II. Đồ dùng: Giáo viên: Tranh vẽ minh họa bt4 Học sinh: Bộ đồ dùng toán. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: YC hs viết các phép tính cộng trong phạm vi 10 - HS viết bảng con. - 2 em đọc thuộc bảng cộng. - GV nx cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài b. Thành lập bảng trừ trong phạm vi 10 hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS lấy nhóm đồ vật có số lượng là 10, tách ra làm 2 phần tuỳ ý, sau đó lấy ra 1 phần rồi nêu câu hỏi đố cả lớp? - Tiến hành với các nhóm đồ vật khác nhau, nêu các phép tính trừ trong phạm vi 10 - Ghi bảng. - đọc lại * Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 10 - Hoạt động cá nhân. - Tổ chức cho HS học thuộc bảng trừ. - GV xoá dần các số trong bảng trừ. - Thi đua giữa các tổ, cá nhân * Nghỉ giải lao. c. Luyện tập. Bài 1 (a): YC HS nêu cách làm, sau đó làm và chữa bài. - Chốt cách cộng cột dọc. - Phần (b) YC HS viết các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10. - GV nx chốt mqh giữa phép cộng và phép trừ. - HS làm bc - HS yếu có thể xem lại bảng cộng. - Viết bảng con theo hàng ngang. - 2 em lên bảng viết. - HS nào làm xong, làm tiếp bài 2, 3 vào SGK và chữa. Bài 4: Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh nêu bài toán? từ đó viết phép tính thích hợp. - HS làm bảng con. - Có 10 quả bí, lấy đi 4 quả bí.Hỏi còn lại mấy quả bí? - HS viết phép tính vào bc - Em nào có phép tính khác? 10 – 6 = 4 ( Phải nêu bài toán phù hợp) - Chốt cách viết phép tính theo tranh. 3. Củng cố - dặn dò - Gọi 3 em đọc lại bảng trừ 10. -
File đính kèm:
- tuan 15.doc