Giáo án Lớp 2 - Tuần 15
A. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
- Vận dụng các kiến thức kỹ năng thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ có dạng: 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc có 2 chữ số.
- Thực hành tính trừ dạng: 100 trừ đi một số (trong đó có tính nhẩm với trường hợp 100 trừ đi một số tròn chục có 2 chữ số, tính viết và giải toán).
II. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng trừ có nhớ.
III.Thái độ: HS yêu thích học môn Toán .
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng DH:
1/ GV: - Bảng phụ vẽ hình.
2/ HS : SGK, bảng con , phấn.
II. Phương pháp dạy học: Trực quan, giảng giải, thực hành, luyện tập.
g lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi học sinh … IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét đánh giá giờ học - Thực hiện giữ sạch vệ sinh trường lớp. Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013 Tiết 1 - Toán Tiết 73: ĐƯỜNG THẲNG Những KTHS đã biết có liên quan đến bài Những KT mới cần hình thành cho HS - HS đã biết đoạn thẳng, điểm... - Có biểu tượng về đường thẳng, nhận biết được điểm thẳng hàng, nhận biết được 3 điểm thẳng hàng. A. Mục tiêu. I.Kiến thức: Giúp HS: - Có biểu tượng về đường thẳng, nhận biết được điểm thẳng hàng, nhận biết được 3 điểm thẳng hàng. - Biết vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm. - Biết ghi tên các đường thẳng. II. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết đường thẳng, các điểm thẳng hàng. III.Thái độ: HS yêu thích học môn Toán. . B. Chuẩn bị I.Đồ dùng DH : 1/GV: - Thước thẳng , bảng phụ. 2/ HS: Thước. II. Phương pháp dạy học: Trực quan, hỏi đáp, luyện tập, thực hành. C. Hoạt động dạy- học. Các hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Các hoạt động của trò - Hát. - Tìm x: - Cả lớp làm bảng con - Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm thế nào ? 10 – x = 6 x – 14 = 18 x = 10 – 6 x = 18 + 14 x = 4 x = 32 - Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào ? - Nhận xét, chữa bài III. Bài mới: 1. Giới thiệu về đường thẳng, điểm thẳng hàng. a. Giới thiệu về đường thẳng AB: - Chấm 2 điểm A và B dùng thước thẳng và bút nối từ điểm A đến B ta được đoạn thẳng. Ta gọi tên đoạn thẳng đó là: Đoạn thẳng AB. - Kí hiệu tên đường thẳng chữ cái in hoa AB… - HS nhắc lại - Có 2 điểm A và B, dùng thước thẳng nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB. *Nhận xét ban đầu về đoạn thẳng. - Dùng bút và thước kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía, ta được đường thẳng AB viết là đường thẳng AB. - Kéo dài mãi đoạn thẳng AB về hai phía ta được đường thẳng AB. b. Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng: - Chấm sẵn 3 điểm A, B, C cùng nằm trên 1 đường thẳng. Ta nối A, B, C là 3 điểm thẳng hàng. - Chấm điểm D ở ngoài đường thẳng vừa vẽ vừa giúp HS nhận xét. Ba điểm A, B, D không thẳng hàng. 2. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm - Hướng dẫn HS làm - 1 HS đọc yêu cầu - Chấm 2 điểm, ghi tên 2 điểm đó. - Lẽ ra phải kéo dài mãi về 2 phía của đoạn thẳng MN nhưng trên tờ giấy chỉ có thể vẽ như vậy. - Đặt thước sao cho mép (cạnh) của thước trùng với M và N. Dùng tay trái giữ thước, tay phải dùng bút vạch 1 đoạn thẳng từ M đến N. - Nêu đoạn thẳng MN - Kéo dài đoạn thẳng về 2 phía để đường thẳng. - Đặt thước…MN. - Có đường thẳng (ghi tên) Bài 2: Đọc yêu cầu - Dùng thước thắng (ghi tên) - Dành cho HS khá giỏi. - Để kiểm tra xem có các bộ ba điểm nào thẳng hàng. a. Ba điểm O, M, N thẳng hàng. - Ba điểm: O, P, Q thẳng hàng b. Ba điểm B, O, D thẳng hàng Ba điểm B, O, C. - Nhận xét, chữa bài IV. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. Tiết 2 - TẬP ĐỌC Tiết 45: BÉ HOA A.Mục tiêu: I. Kiến thức: - Hiểu ND bài: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ. II. Kỹ năng: - Đọc trơn lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm. III. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức học tập. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng: 1/GV: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 2/ HS: SGK. II. Phương pháp dạy học: Trực quan, giảng giải, hỏi đáp, thực hành. C. Hoạt động dạy- học. Các hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Các hoạt động của trò - Đọc bài: Hai anh em - 2 HS đọc. - Câu chuyện khuyên em điều gì? - Anh em phải biết đùm bọc lẫn nhau. - Nhận xét ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 2.1. Đọc mẫu toàn bài: - Lắng nghe. 2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu - Mỗi HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Theo dõi uốn nắn cách đọc. b. Đọc từng đoạn trước lớp. - Bài chia làm mấy đoạn ? - Bài chia làm 3 đoạn mỗi lần xuống dòng là một đoạn - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Giảng từ: Đen láy - Màu mắt đen và sáng long lanh c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 3. - Theo dõi các nhóm đọc. d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. 3. Tìm hiểu bài: Câu 1: - Em biết những gì về gia đình Hoa. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm (Gia đình hoa có 4 người. Bố mẹ Hoa và em Nụ. Câu 2: - Em Nụ đáng yêu như thế nào ? - Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy. Câu 3: - Hoa đã làm gì để giúp mẹ ? - Trông em, ru cho em ngủ... Câu 4: - Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì ? - Hoa kể chuyện em Nụ, về chuyện Hoa hết bài hát ru em. Hoa mong muốn khi nào bố về sẽ dạy thêm những bài hát khác cho Hoa. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiết 3 – Chính tả (TC): Tiết 29: HAI ANH EM A.Mục tiêu: I. Kiến thức: 1. Chép lại chính xác trình bày đúng đoạn 2 của chuyện Hai anh em. 2. Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu vần dễ lẫn: ai/ay, s/x, ât/âc II. kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho HS. III. Thái độ: HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. B. Chuẩn bị: I.Đồ dùng DH : 1/GV: - Bảng phụ viết nội dung cần chép. 2/ HS: Vở, bút. II. Phương pháp dạy học: Giảng giải, luyện tập, thực hành. C. Hoạt động dạy- học. Các hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Các hoạt động của trò - Đọc cho HS viết: Lấp lánh, nặng nề - Viết bảng con. - Nhận xét III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn tập chép: 2.1. Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Đọc đoạn chép trên bảng - Lắng nghe - 2 HS đọc lại đoạn chép. - Tìm những câu nói suy nghĩ của người em ? - Anh mình còn phải nuôi vợ em…công bằng. - Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu cấu nào ? - Được đặt trong ngoặc kép ghi sau dấu hai chấm. - Viết từ khó - Tập viết bảng con: nghỉ, nuôi, công bằng. 2. Chép bài vào vở: - Muốn viết đúng các em phải làm gì ? - Nhìn chính xác từng cụm từ. - Muốn viết đẹp các em phải ngồi như thế nào ? - Ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, để vở… - Nêu cách trình bày đoạn văn ? - Viết tên đầu bài giữa trang, chữ đầu đoạn viết lùi vào một ô. - Chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn tư thế cho học sinh. - Đọc cho HS soát lỗi - Soát lỗi, đổi chéo vở nhận xét 3. Chấm, chữa bài: - Chấm 5, 7 bài nhận xét 4. Hướng dần làm bài tập: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai ? - Ai: Chai nước, dẻo dai… - Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ay ? - Ay: Máy bay, dạy học… Bài 3: a - 1 HS đọc yêu cầu - Tìm các từ: a. Chứa tiếng bắt đầu bằng s/x - Chỉ thầy thuốc ? a. Bác sĩ. - Chỉ tên một loài chim ? - Sáo, sẻ. - Trái nghĩa với đẹp ? - Xấu - Nhận xét IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại những chữ đã viết sai. Tiết 4 - Kể chuyện: Tiết 15: HAI ANH EM A. Mục tiêu: I.Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình anh em, anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau. II. Kỹ năng: - Kể từng phần và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý. - Biết tưởng tượng những chi tiết không có trong chuyện. - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết NX đánh giá lời kể của bạn. III. Thái độ: - HS yêu thích, hào hứng trong tiết Kể chuyện. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng DH : 1/ GV: - Bảng phụ viết gợi ý a, b, c, d. 2/ HS : SGK II. Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, thực hành. C. các hoạt động dạy học. Các hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Các hoạt động của trò - Hát. - Kể lại: Câu chuyện bó đũa - 2 HS kể. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện: 2.1. Kể từng phần câu chuyện - 1 HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS kể. Mỗi gợi ý ứng với nội dung 1 đoạn trong truyện. - Yêu cầu 1 HS kể mẫu - 1 HS giỏi kể mẫu 1 đoạn - Kể chuyện trong nhóm - Kể theo nhóm 4 - Theo dõi các nhóm kể - Các nhóm thi kể - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp - Sau mỗi lần HS cả lớp nhận xét về các mặt: Nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện. 2.2. Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng. - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc lại đoạn 4 của truyện. - Nhiệm vụ của các em là nói đoán ý nghĩ của hai anh em. - ý nghĩ của người anh - Em mình tốt quá/hoá ra em mình làm chuyện này. Em thật tốt chỉ lo cho anh. - Ý nghÜ cña ngêi em ? - Hoá ra anh mình làm chuyện này/ Anh thật tốt với em. 2.3. Kể toàn bộ câu chuyện. - 1 đọc yêu cầu. - Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau kể theo 4 gợi ý. - Nhận xét bình chọn cá nhân nhóm kể hay nhất. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2013 Tiết 1 - Toán: Tiết 74: LUYỆN TẬP A. Mục Tiêu: I. Kiến thức: Giúp HS: - Củng cố kỹ năng trừ nhẩm. - Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ (dạng đặt tính theo cột). - Củng cố tìm thành phần chưa biết trong phép trừ. - Củng cố cách vẽ đường thẳng (qua 2 điểm, qua 1 điểm). II. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng thực hiện: Phép trừ có nhớ. III. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán.. B. Chuẩn bị: I.Đồ dùng DH : 1/GV: - Phiếu học tập. 2/ HS: SGK. II. Phương pháp dạy học: Luyện tập, thực hành. C. Hoạt động dạy- học. Các hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Các hoạt động của trò - 2 HS lên bảng. - Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A, B và nêu cách vẽ. A B - Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước C, D và chấm điểm E sao cho E thẳng hàng với C, D. E thẳng hàng với C, D. C D E - Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau. - Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng. - Nhận xét, chữa bài III. Bài mới: Bài 1: Tính nhẩm và ghi kết quả vào sách. - 1 HS nêu yêu cầu 12 – 7 = 5 14 – 7 = 7 16 – 6 = 10 11 – 3 = 8 13 – 8 = 5 15 – 8 = 7 Bài 2: Tính - Yêu cầu HS tính và ghi kết quả vào sách( Cột 1,2,5- cột 3,4 cho HSKG) - 56 - 74 - 88 - 40 - 93 18 29 39 11 37 38 45 49 29 56 - Nêu cách thực hiện ? - Vài HS nêu Bài 3: Tìm x - Yêu cầu HS làm bảng con 32 – x = 18 x = 32 – 18 x = 14 20 - x = 2 x = 20 – 2 x = 18 - Muốn tìm số bị trừ là làm thế nào ? - Nhận xét x - 17 = 25 x = 25 + 17 x = 42 Bài 4: ( HSKG) - 1 HS đọc đề
File đính kèm:
- Tuan15.doc