Giáo án lớp 2 - Tuần 14 trường Tiểu học Lê Hồng Phong

I.MỤC TIÊU

1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.

- Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng các từ : hòa thuận, buồn phiền, đoàn kết, sức mạnh. . - Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt giọng kể với giọng nhân vật.

2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.

- Hiểu nghĩa các từ mới và các từ quan trọng: chia lẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết.

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh em phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.

+ GDKNS: HS biết được giá trị của sự đoàn kết,có ý thức hợp tác trong cuộc sống.

 

doc23 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 14 trường Tiểu học Lê Hồng Phong, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
au dấu hai chấm vá dấu gạch ngang..
-Biết so sánh, phân tích viết đúng từ : thấy rằng, đoàn kết, sức mạnh.
Ngồi viết đúng tư thế 
 Viết chính xác, đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp. ( HS Y có thể viết ½ bài viết ) 
Biết tự nhận ra lỗi sai
-Phân biệt ăt/ ăc. 
 + chuột nhắt, nhắc nhở, đặt tên, thắc mắc.
-Tìm tiếng có vần ăt/ ăc.
 - dắt - Bắc - cắt….
nhận xét
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................………… 
Ngày dạy :Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013
Tập đọc
Nhắn tin
I.MỤC TIÊU
 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trơn hai mẩu nhắn tin, ngắt nghỉ đúng chỗ. Biết đọc bài với giọng thân mật.
 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Hiểu nội dung hai mẫu nhắn tin . Nắm được cách viêt nhắn tin ( ngắn, gọn, đủ ý)
-GDKNS: HS biết vận dụng cách viết tin nhắn vào những trường hợp cần thiết trong cuộc sống thực tế.
II.CHUẨN BỊ
 GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc
 HS: mẫu giấy nhỏ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
Đọc bài : Câu chuyện bó đũa- TLCH 4, 5, / SGK/ 113
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
HĐ 1: Luyện đọc(15’)
- Giới thiệu bài
- Luyện đọc 
Gv đọc mẫu toàn bài
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a.Đọc từng câu
Hướng dẫn đọc từ khó ( Chú ý rèn phát âm cho HS TB, Y )
b.Đọc từng mẩu nhắn tin trước lớp. 
Gv hướng dẫn đọc
Hướng dẫn Hs ngắt nghỉ. 
Giải nghĩa từ( chú giải)
c.Đọc từng đoạn trong nhóm
d.Thi đua giữa các nhóm
HĐ 2: Tìm hiểu bài (10 phút)
Yêu cầu HS đọc thầm từng mẩu nhắn tin và trả lời câu hỏi 
- Những ai nhắn tin cho Linh ?Nhắn tin bằng cách nào ? ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
- Vì sao chị Hà và Linh phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
 Nhắn tin 1: - Chị Nga nhắn Linh những gì ? ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
Nhắn tin 2: - Hà nhắn Linh những gì ? ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
GV: Tuy món quà rất đơn sơ, giản dị nhưng chứa đựng tình cảm của bố dành cho các con.
HĐ 3: Luyện đọc lại (5 phút)
- GV hướng dẫn lại giọng đọc, ngắt nghỉ.
 Yêu cầu HS đọc (đoạn – bài )
 Nhận xét – ghi điểm
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 - Qua bài văn giúp em hiểu điều gì ?
 Giáo dục HS hiếu thảo với cha mẹ - đền đáp lại tình cảm cùa cha mẹ dành cho mình.
Dặn dò :Về nhà đọc lại bài chuẩn bị cho tiết Chính tả.
Đọc trước bài tập đọc Câu chuyện bó đũa..
 Đọc trơn, ngắt nghỉ hợp lí. Biết thể hiện giọng đọc biết phân biệt giọng kể, giọng nhân vật. (2HS )
-Nghe theo dõi
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
 Đọc trơn, đọc đúng các từ:nhắn tin, lồng bàn, quét nhà, quyển.( CN – ĐT)
 - Nối tiếp nhau đọc từng từng mẩu nhắn tin 
Nghỉ hơi đúng ở chỗ có dấu câu.Giọng đọc thân mật. ( HS G,K đọc trước HS TB, Y đọc lại)
 Đọc đúng câu (CN )
 Em nhớ quét nhà,/ học thuộc hai khổ thơ.//
Hiểu nghĩa từ( chú giải) ( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
-Luân phiên nhau đọc
 -Nối tiếp nhau đọc
Hiểu nội dung hai nhắn tin: 
1 Chị Nga nhắn Linh quà sáng để trong lồng bàn, dặn Linh học bài, làm bài.
2. Hà nhắn đem cho Linh bộ que chuyền. Ngày mai mang quyển bài hát cho Hà mượn .
- Biết cách viết nhắn tin ngắn gọn, đủ ý .VD:Đến giờ em phải đi học. Em cho cô Phúc mượn xe đạp vì cô có việc gấp.
-Thể hiện đúng giọng đọc vui, nhẹ nhàng, hồn nhiên. 
 Ngắt nghỉ đúng ở dấu câu, cụm từ.
Ghi nhận sau tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đạo đức
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
(Tích hợp bảo vệ môi trường)
I.MỤC TIÊU
Giúp HS biết :
- Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch, đạp.
Lí do vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch, đẹp.
- HS biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch, đẹp.
- Có thái độ đồng tình với việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch, đẹp.
- GDKNS: HS tự nhận thức bản thân biết giữ gìn và nhắc nhở các bạn cùng giữ gìn trường lớp sạch sẽ
II.CHUẨN BỊ
GV: Bài hát “ EM yêu trường em”, phiếu giao việc.
HS: sưu tầm các tranh, ảnh, câu chuyện tấm gương giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Tiết 1
	Khởi động:
 Tổ chức cho HS hát bài : Em yêu trường em.
 à Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : 
Tiểu phẩm: “ Bạn Hùng thật đáng khen.” 10`
GV mời 3 HS tham gia đóng vai tiểu phẩm (Bài 1) Hùng, cô giáo Mai, người dẫn chuyện. 
Yêu cầu HS thào luận nhóm đôi 
- Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình?
- Đoán xem vì sao bạn Hùng lại làm như vậy?
Kết luận : Bỏ rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch, đẹp.
Hoạt động 2 : 
 Bày tỏ thái độ.15` 
MT: Học sinh biết bày tỏ thái độ trước việc làm đúng và không đúng góp phần bảo vệ môi trường
Bài 3 / VBt ĐĐ
1. Chia 4 nhóm -Yêu cầu HS thảo luận
Nêu các việc làm của các bạn trong tranh ? 
 Em đồng tình với những việc làm nào ?Vì sao? 
2. Cả lớp 
 Yêu cầu HS trình bày 
- Nếu là em em sẽ làm gì ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
- Chúng ta cần làm những việc gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại)
- Em đã làm được những việc nào ?
-GV giáo dục bảo vệ môi trường
Kết luận : Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta nên làm trực nhật hàng ngày, không bôi bẩn, vẽ bậy lên bàn ghế, không xả rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (10 phút)
MT: Học sinh biết nêu ý kiến của mình và bổn phận của học sinh là phải giữ gìn và bảo vệ trường lớp
Bài tập 2 / VBT ĐĐ 
 Yêu cầu HS nêu ý kiến tán thành hay không tán thành.
 Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Kết luận : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của mỗi HS, điều đó thể hiện lòng yêu trường yêu lớp và cũng để giúp các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành.
Dặn dò :Thực hành giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 Sưu tẩm các tranh ảnh, tấm gương biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp để kể vào tiêt sau. 
Biết một số việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
(HS TB,Y)
( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
-Biết bày tỏ thái độ phù hợp trước việc làm đúng ( tranh 2, 4, 5) và không đúng ( tranh 1, 3) trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Biết các việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp: quét lớp, lau bảng, không xả rác, đi vệ sinh đúng nơi quy định...
-HS phát biểu tự do
( HS TB,Y nêu HS G,K bổ sung)
Biết bổn phận của người HS là là giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Tán thành với ý câu a, b, c, d.
Không tán thành với ý câu đ .
Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................………… 
Thủ công
Gấp, cắt dán hình tròn(Tiếp theo)
 I.MỤC TIÊU 
 	Giúp HS biết cách gấp , cắt dán hình tròn.
HS gấp, cắt dán được hình tròn. 
 	HS yêu thích gấp hình
 II.CHUẨN BỊ
 	GV:Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông –Quy trình
 	 HS:Giấy, kéo ….
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
MT: Giúp học sinh nắm lại được các bước gấp, cắt, dán hình tròn
Yêu cầu HS nêu lại quy trình gấp, cắt, dán hình tròn.
 GV treo các bước quy trình đã dạy ở tiết 1.
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động : Thực hành (25 phút)
MT: Học sinh thực hành gấp, cắt, dán được hình tròn 
GV chia 4 nhóm 
Thực hành gấp, cắt dán hình tròn., 
 Hướng dẫn HS trang trí .
 GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của cá nhân, nhóm. – Tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
 Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm – triển lãm.
 Dặn dò:Về nhà tập gấp,cắt hình trònChuẩn bị giấy tiết sau học gấp, cắt, dán biển báo giao thông.
 Nhớ lại quy trình gấp, cắt dán hình tròn.
 Bước 1: Gấp hình
 Bước 2: Cắt hình tròn
 Bước 3: Dán hình tròn
Gấp, cắt dán hình được hình tròn. 
 Trình bày sản phẩm:dán thành chùm bóng bay, bông hoa
 Nhận xét, đánh giá sản phẩm.
 Ghi nhận sau tiết dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................…………
Toán
Luyện tập
 I.MỤC TÊU
 	Giúp HS củng cố về :
 1.Các phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có hai chữ số và chữ số hàng đơn vị là số 4.
 2. Bài toán về ít hơn.
 3. Biểu tượng về hình tam giác. 
II.CHUẨN BỊ
 	GV: Bảng phụ
HS: VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :(2’)
2. Bài cũ: (5') 
HS làm bài tập: 45 – 16; 96 - 77
Bài 3 VBT/69
Bảng con:57 - 49
- GV nhận xét chung và ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động : Thực hành (30 phút)
Bài 1,2/ SGK / 68
-MT: -Củng cố phép trừ 15, 16 , 17, 18 trừ đi một số.
-YC học sinh nêu miệng kết quả
- GV lưu ý HS về Mqh giữa phép cộng và phép trừ ở bài tập 2
Bài 3/SGK/ 68
-MT: - Củng cố cách đặt tính và thực hiện tính
--YC 3 học sinh làm bảng phụ, lớp vở trắng
 Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
Bài 4 /SGK/ 68
-MT: Củng cố giải toán có lời văn
 -YC 1 học sinh làm bảng phụ, lớp làm vở trắng	
- Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y)
- Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y)
- Muốn biết chị vắt được bao nhiêu lít sữa ta làm ntn?
 Yêu cầu HS nhìn tóm tắt nêu bài toán
Bài 5: /SGK/68
-MT: -Củng cố biểu tượng hình tam giác
-GV chia lớp thành 4 nhóm cho học sinh thi đua ghép 4 hình tam giác thành hình cánh quạt , nhóm nào nhanh và đúng sẽ chiến thắng
-NHận xét, tuyên dương
4. Củng cố - dặn dò:(5’) 
Gọi hs đố nhau các phép tính bất kì trong bảng trừ. 15, 16, 17, 

File đính kèm:

  • doctuần 14.doc