Giáo án lớp 2 - Tuần 14 năm 2012

I. MỤC TIÊU

1. Tập đọc

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (Ông Ké, Kim Đông, bọn lính)

- Hiểu ND truyện: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B. Kể chuyện

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ ( hoặc từng đoạn ) câu chuyện "Người liên lạc nhỏ".

- Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

* Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài

- Tự nhận thức (Biết bảo vệ bản thân và biết bảo vệ người khác khi gặp nguy hiểm)

- Biết tư duy và ra quyết định giải quyết vấn đề một cách tốt nhất

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 14 năm 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ?
+ Vì nhà Viên đi vắng không có ai …
- Thuỷ làm cho Viên cái chong chóng Thuỷ giả làm cô giáo …
+ Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ?
+ Vì Thuỷ đã chông con giúp cô
+ Em hiểu được điều gì qua câu chuyện
+ HS nêu.
+ Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- HS nêu, nhiều HS nhắc lại.
b) Hoạt động 2: Đặt tên tranh.
* Mục tiêu: HS hiểu được các hành vi, việc làm đối với hàng xóm láng giềng.
* Tiến hành: 
- GV chia nhóm, giao cho mỗi nhóm thảo luận về nội dung 1 tranh và đặt tên cho tranh.
+ HS thảo luận nhóm.
- GV gọi các nhóm trình bày.
+ Địa diện các nhóm trình bày - các nhóm bổ sung.
- GV kết luận về nội dung từng bức tranh, khảng định các việc làm của những bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4 là quan tâm giúp đỡ làng xóm láng giềng. Còn các bạn trong tranh 2 là làm ồn ảnh hưởng đến làng xóm láng giềng.
+ HS chú ý nghe.
c. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
* Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến, quan niệm có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
* Tiến hành: 
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận và bày tỏ thái độ của các em đối với các quan niệm có liên quan đến nội dung bài học.
+ HS các nhóm thảo luận.
- GV gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
- GV kết luận: Các ý a, c, d là đúng, ý b là sai. Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau…
3. Củng cố - Dặn dò
- Về nhà thực hiện quan tâm giúp đỡ làng xóm, láng giềng.
- Sưu tầm các truyện, thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
TIẾT 5 THỦ CÔNG
Tiết 14: CẮT, DÁN CHỮ H, U (T2)
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau, chữ dán tương đối phẳng.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh quy hình kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- Giấy TC thứơc kẻ, bút chì, keo, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ3: HS thực hành cắt dán chữ U, H.
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các bước.
- HS nhắc lại.
+ B1: Kẻ chữ H, U.
+ B2: Cắt chữ H, U.
+ B3: Dán chữ H, U.
- GV nhận xét và nhắc lại quy trình.
- GV tổ chức cho HS thực hành
- HS thực hành theo nhóm.
Trưng bày sản phẩm.
- HS trưng bày theo nhóm.
- HS nhận xét.
- GV nx, đánh giá sản phẩm cho HS.
Nhận xét dặn dò:
- GV nhận xét T2 chuẩn lại thái độ học tập và kỹ năng thực hành.
- Dặn dò giờ học sau mang giấy TC, thước kẻ, bút chì…
Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012
TIẾT 1 MĨ THUẬT
Tiết 14: VẼ THEO MẪU: VẼ CON VẬT QUEN THUỘC
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ và vẽ được hình con vật theo trí nhớ.
- HS yêu mến, chăm sóc các con vật.
II. CHUẨN BỊ
- Một số tranh, ảnh về các con vật.
- Hình gợi ý cách vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC
* Giới thiệu - ghi đầu bài.
1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu ảnh một số con vật.
- HS chú ý quan sát.
- Nêu tên các con vật?
- Mèo, trâu, thỏ…
- Hình dáng bên ngoài và các bộ phận?
- Đầu, mình, chân, đuôi….
+ Sự khác nhau của các con vật ?
- HS nêu…
2. Hoạt động 2: Cách vẽ con vật
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ.
- HS quan sát.
+ Vẽ các bộ phận nào trước?
+Vẽ bộ phận chính trước; đầu, mình.
+ Vẽ bộ phận nào sau?
+ Vẽ tai, chân, đuôi sau.
+ Hình vẽ như thế nào?
- Phải vừa với phần giấy.
- GV vẽ phác hình dáng hoạt động của con vật: đi, đứng, chạy …
- Vẽ màu theo ý thích 
- HS quan sát.
3. Hoạt động 3: Thực hành.
- HS chọn con vật vẽ theo trí nhớ.
- GV quan sát, HD thêm cho HS 
- HD vẽ màu theo ý thích.
4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV sắp xếp và giới thiệu bài vẽ con vật theo từng nhóm.
- HS nhận xét.
- GV khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp 
- HS tìm bài vẽ mình thích.
* Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 2 TẬP ĐỌC
Tiết 28: NHỚ VIỆT BẮC
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng, các câu thơ lục bát 2. - -- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi ( trả lời được các câu hỏi cuối bài).
- Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. KTBC: - Kể lại 4 đoạn của câu chuyện Người liên lạc nhỏ? 4(hs)
	 - Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm như thế nào? (1HS )
	 - HS + GV nhận xét.
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Luyện đọc: 
- HS chú ý nghe.
- GV hướng dẫn cách đọc 
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
+ GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi đúng nhịp.
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.
+ GV gọi HS giải nghĩa.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc theo N3.
- Đọc đồng thanh.
- Cả lớp đồng thanh 1 lần.
3. Tìm hiểu bài: 
- Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
- Nhớ cảnh vật và nhớ người Việt Bắc…
- "Ta" ở đây chỉ ai "Mình" ở đây chỉ ai?
- Ta: chỉ người về xuôi.
 Mình: chỉ người Việt Bắc.
- Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc rất đẹp ?
- Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi. 
Ngày xuân mơ nở trắng rừng…
- Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi?
- Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây; núi giăng thành luỹ sắt dày…
- Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc?
- Chăm chỉ lao động, đánh giặc giỏi, ân tình chung thuỷ với cách mạng… nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang…
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc 10 dòng thơ đầu 
- HS đọc theo dãy,nhóm, bàn cá nhân.
- GV gọi HS đọc thuộc lòng.
- Nhiều HS thi đọc thuộc lòng.
- HS nhận xét, bình chọn.
- GV nhận xét - ghi điểm.	
5. Củng cố - dặn dò:
- Nêu ND chính của bài?
- 1HS.
* Đánh giá tiết học.
TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 14: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
 ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU
- Tìm được các từ chỉ đặc điểmtrong các câu thơ ( BT1)
- Xác định được các sự vật so sánh về những đặc điểm nào ( BT2)
- Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi của ai (con gì, cái gì)? và thế nào? ( BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp viết những câu thơ ở BT 1; 3 câu thơ ở bài tập 3
- 1 tờ giấy khổ to viết ND bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. KTBC: Làm lại bài tập 2 - bài tập 3 (tuần 13) (2 HS).
	- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD học sinh làm bài tập.
a. Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1HS đọc lại 6 câu thơ trong bài.
* GV giúp HS hiểu thế nào là từ chỉ đặc điểm:
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì?
- Xanh.
- GV gạch dưới các từ xanh.
+ Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì?
- Xanh mát.
- Tương tự GV yêu HS tìm các từ chỉ đặc điểm của sự vật tiếp.
- HS tìm các từ chỉ sự vật; trời mây, mùa thu, bát ngát, xanh ngắt.
- 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm vừa tìm được.
- GV: Các từ xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng…
- HS chữa bài vào vở.
b. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- 1HS đọc câu a.
+ Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau?
- So sánh tiếng suối với tiếng hát.
+ Tiếng suối với tiếng hát được so sánh với nhau điều gì?
- Đặc điểm trong tiếng suối trong như tiếng hát xa.
- HS làm bài tập vào nháp 
- GV gọi HS đọc bài 
- HS nêu kết quả - HS nhận xét.
- GV treo tờ phiếu đã kẻ sẵn ND để chốt lại lời giải đúng.
- HS làm bài vào vở.
Sự vật A So sánh về đặc điểm gì? 
Sự vật B
a. Tiếng suối trong 
 Tiếng hát……
c. Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS nêu yêu bài tập .
- 1HS nói cách hiểu của mình.
- HS làm bài cá nhân.
- GV gọi HS phát biểu.
- HS phát biểu ý kiến.
- GV gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) gạch 2 gạch dưới bộ phận câu hỏi thế nào?
- HS làm bài vào vở.
Câu
Ai (cái gì, con gì)
Thế nào?
- Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
- Anh Kim Đồng.
- Nhanh trí và dũng cảm 
- Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê.
- Những hạt sương sớm 
-Long lanh như những bóng đèn pha lê.
- Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông người.
- Chợ hoa.
đông nghịt người.
4. Củng cố dặn dò:
- Nêu ND bài? (1HS).
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
TIẾT 4 TOÁN
Tiết 68: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS thuộc bảng chia 9; vận dụng trong tính toán và giải toán có phép chia 9.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ôn luyện 	
- Đọc bảng chia 9 (3 HS)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Bài tập.
1. Bài 1: 
- GV yêu cầu:
- HS làm vào vở - nêu kết quả.
- GV gọi HS nêu kết quả 
 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72
 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 72 : 9 = 8 …
- GV nhận xét, sửa sai.
2. Bài 2:
- GV gọi HS yêu cầu bài tập 
- 2 HS yêu cầu bài tập 
- GV nêu yêu cầu:
- HS làm vào SGK - nêu KQ.
- GV gọi HS đọc kết quả.
Số bị chia
27
27
27
63
63
63
Số chia
9
9
9
9
9
9
Thương
3
3
3
7
7
7
3. Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS phân tích bài toán 
- GV yêu cầu HS giải vào vở 
- HS làm bài vào vở + 1 HS lên bảng 
Bài giải
- GV theo dõi HS làm bài 
Số ngôi nhà đã xây là:
36: 9 = 4 (ngôi nhà)
Số ngôi nhà còn phải xây tiếp là
36 - 4 = 32 (ngôi nhà)
 Đáp số: 32 ngôi nhà
- HS nhận xét bài.
- GV nhận xét - kết luận 
4. Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách làm.
- HS nêu cách làm - HS làm nháp 
+ Đếm số ô vuông của hình (18ô)
- GV gọi HS nêu kết quả.
+ Tìm số đó (18:9 = 2 ô vuông)
- GV nhận xét 
III. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại nội dung bài? (1HS).
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012
TIẾT 1 THỂ DỤC
Tiết 28: HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Hoàn thiện bài TD phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện các động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi "Đua ngựa". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phư

File đính kèm:

  • docTUAN 14.doc