Giáo án Lớp 2 - Tuần 14

I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5)

* GDBVMT (khai thác trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.

* GDKNS: KN Xc định gi trị ; KN Giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.

III. CC PP/KTDH: Thảo luận nhĩm ; Đĩng vai.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc27 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2655 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắt có thể mấp mô.
* Với HS khéo tay : 
+ Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình tương đối tròn. Đường cắt ít mấp mô. Hình dán phẳng.
+ Có thể gấp, cắt, dàn thêm hình tròn có kích thước khác.
- HS hứng thú với giờ học thủ công.
 NX 3, TTCC 1, 2, 3: Những HS chưa đạt.
II. CHUẨN BỊ: Mẫu hình tròn được cắt dán trên nền hình vuông Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
-Giấy thủ công, kéo, bút chì.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Ổn định: Hát
2.KT bài cũ: “Gấp, cắt, dán hình tròn (T 1)” 
Cho HS nhắc lại các bước gấp
GV nhận xét, tuyên dương
3.Bài mới: “Gấp, cắt, dán hình tròn” (T 2)
Hoạt động 1: Thực hành gấp 
- Cho HS lên thực hiện lại các thao tác
 - Cho lớp nhận xét, bổ sung
 - GV nhận xét, sửa chữa
GV tổ chức cho HS thực hành 
Yêu cầu mỗi em lấy ra 1 tờ giấy thủ công hình vuông
Hoạt động 2: Hướng dẫn trang trí
GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm: như làm bông hoa hay chùm bong bóng bay.
Cho HS thực hành trang trí
GV đến từng nhóm để quan sát. Chú ý uốn nắn giúp đỡ những HS còn yếu, lúng túng.
Hoạt động 3: Trưng bày, đánh giá sản phẩm
GV cho HS xem vài mẫu
GV cho HS thi đua trình bày sản phẩm theo nhóm để khích lệ khả năng sáng tạo của từng nhóm.
GV chọn ra sản phẩm đẹp của 1 số cá nhân, nhóm để tuyên dương trước lớp. 
Đánh giá sản phẩm của HS
4.Củng cố – Dặn dò
Về nhà: Tập làm lại cho thành thạo
Chuẩn bị bài mới
- Nhận xét tiết học
3 bước:
Bước 1: Gấp hình
Bước 2: Cắt hình tròn
Bước 3: Dán hình tròn
HS nhắc lại
2 HS thực hiện
Lớp nhận xét
HS thực hành cắt.
- HS trang trí sản phẩm.
HS quan sát
6 nhóm thi đua trưng bày sản phẩm lên bàn
- HS quan sát, nxét sản phẩm của các bạn.
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010
TIẾT 1 TẬP ĐỌC 
PPCT 42 NHẮN TIN 
I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch 2 mẩu tin nhắn ; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. CHUẨN BỊ: SGK, một số mẫu giấy nhỏ cho cả lớp tập viết nhắn tin
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Câu chuyện bó đũa ”
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi:
Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới: “Nhắn tin ”
Hoạt động 1: Luyện đọc 
GV đọc mẫu
GV lưu ý cho HS cách đọc nhẹ nhàng, tình cảm
Gọi 1 HS khá giỏi đọc lần 2
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu 
- Yêu cầu HS nêu từ khó đọc trong bài: nhắn tin, lồng bàn, quét nhà, bộ que chuyền, quyển.
* Yêu cầu HS đọc từng mẩu nhắn tin 
Hướng dẫn đọc câu dài
* Yêu cầu HS đọc từng mẫu nhắn tin trong nhóm 
* Cho HS thi đọc giữa các nhóm 
Nhận xét nhóm nào đọc đúng, tình cảm
Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung
Yêu cầu HS đọc 2 mẫu nhắn tin
Hoạt động 3: thực hành viết nhắn tin 
Tổ chức HS thực hành viết nhắn tin 
GV đọc mẫu 1 mẫu nhắn tin 
VD: Chị ơi. Em phải đi học đây. Em cho cô Phượng mượn xe đạp vì cô có việc gấp.
 Em của chị
 Thảo
GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò 
- GV tổng kết bài, gdhs
Chuẩn bị “Tiếng võng kêu ”
Hát
3HS đọc và trả lời câu hỏi
Lớp lắng nghe 
1 HS đọc, cả lớp mở SGK và đọc thầm theo
HS đọc nối tiếp
HS nêu, phân tích, đọc
HS đọc từng mẩu tin nối tiếp 
HS đọc
Lưu ý nhấn giọng một số từ
HS đọc trong nhóm,mỗi HS đọc 1 mẫu nhắn tin
Đại diện nhóm thi đọc
Bạn nhận xét
 HS đọc thầm
HS viết vào những mảnh giấy nhỏ
HS đọc mẫu nhắn tin nối tiếp
Bạn nhận xét
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học
TIẾT 2 TOÁN
PPCT 68	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (cột 1,2) ; Bài 3 ; Bài 4.
II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, các mẫu bìa hình tam giácmẫu bìa hình tam giác .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “65- 38, 46- 17, 57 - 28, 78 – 29 
Yêu cầu HS làm bảng con
 75 – 28 57 – 26 46 – 38 98 - 59
Nêu cách đặt tính và tính
GV sửa bài, nhận xét
3. Bài mới: “Luyện tập “
Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu 
- Y/ c HS làm miệng. 15-6=9 14-8=6
 16-7=9… 15-7=8…
GV sửa bài, nhận xét 
 Bài 2(cột 1,2):
Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Y/ c HS làm miệng
- GV sửa bài, nhận xét
Bài 3: Y/ c HS làm vở
 - Nêu cách đặt tính và tính?
GV sửa bài và nhận xét 35 72
	- 7 -36
 28 36 
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề toán
GV chấm, chữa bài.
4.Củng cố, dặn dò 
- GV tổng kết bài, gdhs
Về nhà chuẩn bị bài: Bảng trừ 
Hát
HS làm
HS nêu
HS nxét, sửa 
Tính nhẩm
HS làm miệng
HS thi đua nêu kết quả 
Bạn nhận xét
- Tính nhẩm
HS làm miệng
 15 – 5 – 1 = 9
 15 – 6 = 9 
- HS nxét
Đặt tính rồi tính
HS làm vở
HS nêu
HS nxét
HS đọc đề
HS làm vở, 1 HS giải bảng phụ
 Bài giải
 Số lít sữa chị vắt được là:
 50 – 18 = 32(l)
 Đáp số: 32 l sữa bò
HS nghe.
HS nhận xét tiết học.
TIẾT 3	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
PPCT 14 TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GĐ. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ?
 DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI.
 I. MỤC TIÊU: - Nêu được 1 số từ ngữ về tình cảm gia đình.(BT1)
- Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT2) ; điền đúng dáu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (BT3).
-Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng, nói, viết th Bồi dưỡng tình cảm về gia đình
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi bài tập 2, 3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: từ ngữ về công việc gia đình. Câu kiểu Ai làm gì?
Kể các từ chỉ hoạt động về công việc gia đình?
Đặt câu có từ chỉ hoạt động về công việc gia đình?
Nhận xét
3. Bài mới: Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu Ai làm gì ? Dấu chấm, dấu chấm hỏi.
	* Bài 1: 
Yêu cầu HS nêu những từ ngữ về tình cảm gia đình 
GV ghi bảng
Yêu cầu HS đọc các từ trên bảng
 *Bài 2:
Gọi HS đọc câu mẫu
Với 3 nhóm từ trên có thể tạo thành nhiều câu khác nhau theo mẫu Ai làm gì
Nhóm từ 1 trả lời câu hỏi Ai?
Nhóm từ 2, 3 trả lời câu hỏi Làm gì?
VD: Anh khuyên bảo em.
GV nhận xét
	* Bài 3:
Tổ chức thi đua 2 dãy 
Con xin mẹ tờ giấy để con viết thư cho bạn Hà £ 
Nhưng con đã viết đâu £ 
Không sao mẹ ạ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc £ 
Khi nào thì ta đặt dấu chấm?
Khi nào ta đặt dấu chấm hỏi?
Truyện này buồn cười chỗ nào?
Khi đọc có dấu chấm ta phải nghỉ hơi, có dấu hỏi ta phảo nâng cao giọng ở cuối câu
GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò 
- Chuẩn bị Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, nhắc nhở các em chưa cố gắng
Hát
HS nêu
- HS nxét.
HS đọc yêu cầu.
HS nêu: giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, nhường nhịn, yêu thương, quý mến …
HS đọc
3 HS đọc mỗi HS đọc 1 nhóm từ
HS lần lượt làm tiếp các câu còn lại
HS thi đua làm bảng lớp
+ Chị chăm sóc em.
+ Anh em giúp đỡ nhau.
Bạn nhận xét, bổ sung
HS đọc yêu cầu
HS thảo luận, đại diện 2 dãy
Dấu chấm cuối câu kể.
Dấu chấm hỏi ở cuối câu hỏi.
Cô bé chưa biết mà lại xin mẹ giấy để viết thư cho bạn gái cũng chưa biết đọc
HS đọc lại đoạn
- Nhận xét tiết học
TIẾT 4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
PPCT 14	 PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ 
I. MỤC TIÊU: - Nêu được 1 số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
- Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc.
* Nêu được 1 số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống như : thức ăn ôi, thiu, ăn nhiều quả xanh, uống nhầm thuốc, …
- Giáo dục HS có ý thức phòng tránh ngộ độc cho bản thân và người thân.
 NX 3 (CC 3) TTCC: CẢ LỚP
*GDKNS: KN Ra quyết định ; KN Tự bảo vệ.
II. CHUẨN BỊ: Các hình vẽ trong SGK.
III. CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhĩm ; Trình bày ý kiến cá nhân.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở 
GV nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới: “Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà”
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Biết được 1 số thứ sử dụng trong nhà có thể gây ngộ độc. Phát hiện được 1 số lí dokhiến có thể bị ngộ độc.
Bước1: Làm việc theo nhóm
GV chia nhóm và giao việc
-Yêu cầu: quan sát hình 1 đến hình 3, thảo luận
Em hãy nêu tên những thứ dùng trong gia đình có thể gây ngộ độc?
Nguyên nhân nào có thể gây đến ngộ độc?
Bước 2: Hoạt động cả lớp
GV treo tranh lên bảng
Lần lượt các nhóm cử đại diện lên trình bày. 
GV nhận xét
Ị Một số thứ trong gia đình có thể gây ngộ độc là: thuốc trừ sâu, thuốc tẩy, dầu hôi, thức ăn ôi thiêu hay bị ruồi nhặng đậu vào.
Nguyên nhân gây ra ngộ độc là: do ăn uống nhầm thuốc trừ sâu, dầu hôi, thuốc tẩy… để nhầm lẫn vào thức ăn hằng ngày. Ăn những thức ăn ôi thiêu hay có gián, ruồi, chuột bám vào. Ăn hoặc uống thuốc quá liều lượng.
Hoạt động 2: 
* Ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người.
GV yêu cầu HS quan sát tranh 4, 5, 6 và trả

File đính kèm:

  • docGiao an lop 2(27).doc
Giáo án liên quan