Giáo án lớp 2 - Tuần 14

I. Mục đích: Học sinh cần đạt:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài

- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật

- Đọc đúng các tiếng khó: Buồn phiền, bẻ gãy

- Học sinh yếu đọc đúng từ khó: Đoàn kết, thong thả

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa của các từ mới: đùm bọc, đoàn kết

- Hiểu nội dung: Đoàn kết tạo nên sức mạnh, anh chị em trong gia đình phải biết thương yêu nhau.

* Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. Lên lớp:

 

doc33 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iáo viên điều khiển.
- Thực hiện trò chơi vài lần
- Cả lớp thực hiện 2 lần
- Ôn trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”.
- Chơi 2 lần, cho học sinh đảo chiều chạy.
- Đi đều và hát.
C. Phần kết thúc 10’
- Cúi người thả lỏng. 
- Nhảy thả lỏng
- Rung đùi: 2 lần
- Hệ thống bài học.
- 5 lần
- 5 lần
- “Đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay đặt lên đùi rung bắp đùi sang 2 bên”
-Nhận xét, dặn dò.
Thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc
Bài: 	NHẮN TIN
I. Mục đích: Học sinh cần đạt:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trơn hai mẫu nhắn tin.
Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Giọng đọc thân mật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu.
- Hiểu nội dung các mẫu nhắn tin: Nắm được cách viết nhắn tin.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Lên lớp:
* Giáo viên
* Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
4 HS tiếp nối nhau đọc câu chuyện bó đũa và trả lời các câu hỏi:
+ Vì sao bốn người con không ai bẻ được bó đũa ?
+ Câu chuyện khuyên em điều gì ?
B. Bài mới: (34’)
 1. Giới thiệu bài: Nhắn tin.
 2. Luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài. Nhấn giọng như thân mật.
- Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Luyện đọc từ khó:
- Nhắn tin, Linh, lòng bàn, quét nhà, bộ que chuyền, quyển.
b. Đọc từng mẫu nhắn tin .
- Nối tiếp nhau đọc từng mẫu nhắn tin
- Luyện đọc đoạn khó:
- Em nhớ quét nhà, / học thuộc lòng hai khổ thơ / và làm ba bài tập toán chị đã đánh dấu //.
c. Đọc từng mẫu nhắn tin trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 Đọc thầm các nhắn tin và trả lời câu hỏi:
Câu 1:(h/s yếu)
 Những ai nhắn tin cho Linh ?
 Nhắn tin bằng cách nào?
- Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn bằng cách viết ra giấy.
Câu 2
 Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy ?
- Linh đang ngủ ngon, chị Nga không muốn đánh thức Linh.
Câu 3
 Chị Nga nhắn Linh những gì?
- Nhà đi vắng cả, chị đi chợ chưa về.
Câu 4
 Hà nhắn Linh những gì?
Câu 5: Tập viết nhắn tin
- Tớ đem cho bạn bộ que chuyền
- Học sinh viết tin vào vở theo nội dung: Bố mẹ đi làm. Chị đi chợ chưa về. Em sắp đi học. Hãy viết mấy dòng nhắn lại cho chi biết: Em cho cô Phúc mượn xe đạp.
Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò: (1’)
 Cho xem mẫu nhắn tin.
Bài hôm nay giúp em hiểu gì về cách viết nhắn tin ?
Nhận xét tiết học. 
Yêu cầu học sinh thực hành viết nhắn tin. Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Tiết 2: Luyện từ và câu
 Bài: 	TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
CÂU KIỂU: AI LÀM GÌ?
DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I. Mục đích. Học sinh cần đạt:
1. Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.
2. Rèn luyện kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
3. Biết đặt câu theo mẫu.
II. Đồ dùng dạy học.
 Chép sẵn bài tập 2, 3.
III. Lên lớp:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Kiểm tra 3 em làm lại bài tập 1, 2 của tuần 13
B. Bài mới: (34’)
1. Giới thiệu bài: Từ ngữ về tình cảm gia đình.
Câu kiểu – Ai làm gì ?
 2. Hướng dẫn làm bài tập.
 * Bài tập 1: (Miệng)
- Nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, chăm bẳm, yêu, quý, yêu thương.
- Mỗi học sinh tìm 3 từ nói về tình cảm yêu thương giữa anh chị em.
- Lần lượt nêu nối tiếp
* Bài tập 2: (Miệng).
- Gọi lần lượt từng cặp h/s thực hiện
- T/ luận
- Ai
Anh
Chị
Em
Chị em
Anh em
Chị em
Anh em
Làm gì?
khuyên bảo em.
chăm sóc em.
chăm sóc chị.
trông nom nhau.
trông nom nhau.
giúp đỡ nhau.
giúp đỡ nhau.
* Bài tập 3: (Viết)
- 1 em nêu yêu cầu
Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền váo ô trống ?
- Chấm chữa bài.
- Làm vào vở
- Con xin mẹ tờ giấy để con viết thư cho bạn Hà · 
- Nhưng con đã biết viết đâu ?
- Không sao, mẹ ạ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc · . 
3. Củng cố – dặn dò: (1’)
 - Thi đặt câu theo kiểu: Ai làm gì?
 - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi.
Tiết 3: Tập viết 
 Bài:	CHỮ HOA: M	
I. Mục đích: Học sinh cần đạt:
- Rèn kĩ năng viết chữ:
- Biết viết chữ hoa M theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết cụm từ ứng dụng: Miệng nói tay làm . cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định.
II. Đồ dùng dạy học.
- Mẫu chữ M đặt trong khung chữ. (SGK)
III. Lên lớp:	
* Giáo viên
* Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)	
+ Kiểm tra về học sinh tập viết ở nhà.
+ Học sinh cả lớp viết bảng con chữ L.
- 3 em viết cụm từ ứng dụng:
 Lá lành đùm lá rách
B. Bài mới: (34’)
1.Giới thiệu bài: Chữ hoa M
2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa.
*. Hướng dẫn quan sát và nhận xét chư õ hoa M cỡ vừa:
- Chữ hoa M cỡ vừa cao mấy li gồm mấy nét?
+ Nét 1:ĐB trên ĐK2 và rê bút lên ĐK6.
+ Nét 2: Từ ĐK6 đổi chiều bút viết nét móc ngược phải thẳng đúng xuống ĐK 1
+ Nét 3 từ ĐK1 đổi chiều bút viết nét xiên lên ĐK6
+ Nét 4; Từ ĐK6 đổi chiều bút viết nét móc ngược phải DB trên ĐK2
- Quan sát và nhận xét:
- Gồm 5 li và 4 nét
- Viết bảng con
*. Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
 Miệng nói tay làm.
Nghĩa là: Nói đi đôi với làm
- Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
- Hướng dẫn các em viết vào vở tập viết.
- Chấm, sửa bài.
- M, g, y: 2.5 li ; t: 1.5 li
- a, n, i, ê: 1 li
3. Củng cố – dặn dò: (1’)
 Thi viết lại chữ hoa M cỡ vừa, cỡ nhỏ.
Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4:	Toán
Bài: 	LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh cần đạt:
- Củng cố về 15, 16, 17, 18 trừ đi một số và về kĩ thuật thực hiện phép trừ có nhớ.
- Củng cố về giải bài toán và thực hành xếp hình.
II. Đồ dung dạy học.
III. Lên lớp:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
B. Bài mới: (34’)
1.Giới thiệu bài: Luyện tập.
2.Thực hành
4 em đặt tính rồi tính:
46 – 17
97 - 16
 57 – 28
78 - 29
* Bài 1: 
 Tính nhẩm:
 - Nêu nối tiếp:
* Bài 2: 
 Tính nhẩm:
 - Nêu nối tiếp:
15 – 6 = 
16 – 7 =
17 – 8 =
18 – 9 = 
15 – 5 – 1 =
15 – 6 = 
14 – 8 =
15 – 7 =
16 – 9 =
13 – 6 =
16 – 6 – 3 =
16 – 9 = 
15 – 8 =
14 – 6 =
17 – 9 =
13 – 7 = 
17 – 7 - 2 =
17 – 9 =
* Bài 3: 
 Đặt tính rồi tính.
- Lớp làm vào vở
- 4 em sữa bài
a) ; b) ; 
* Bài 4: 1 em đọc đề toán
 *Tóm tắt:
 Mẹ vắt: 50 lít sữa bò
 Chị vắt ít hơn: 18 lít sữa bò
 Chị vắt: .... lít sữa bò?
* Phân tích:
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết chị vắt bao nhiêu lít sữa bò ta làm thế nào?
- Chấm chữa bài
- Lớp làm vào vở
Bài giải:
Số lít sữa bò chị vắt được là:
50 – 18 = 32 (lít)
Đáp số: 32 lít sữa bò.
* Bài 5: Xếp 4 hình tam giác thành hình cánh quạt.
Xếp theo nhóm đôi- Giáo viên quan sát
3. Củng cố – dặn dò: ( 1’)
 Thi đọc bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”. 
Tiết 5:	Đạo đức
 Bài:	GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP
 (TIẾT 1)
I. Mục tiêu: HS cần biết: 
- Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Thấy được ích lợi của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Học sinh biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Học sinh có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch – đẹp.
* Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần làm môi trường thêm sạch đẹp góp phần bảo vệ môi trường.
II. Tài liệu và phương tiện.
 Phiếu học tập cho hoạt động 3
III. Lên lớp:
* Giáo viên
* Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: (5’) 3 em
- Em đã làm gì để giúp đỡ bạn bè?
 - Giúp đỡ bạn bè là thể hiện điều gì?
- Giứp đỡ bạn có ích lợi gì?
B. Bài mới: (34’)
1. Giới thiệu bài : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (T1).
2. Giảng bài:
* Khởi động: Cả lớp hát bài: Em yêu trường em.
a. Hoạt động 1: 12’
Tiểu phẩm bạn Hùng thật đáng khen.
- Mục tiêu:Giúp học sinh biết được một việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Giáo viên mời 1 số học sinh lên đóng tiểu phẩm 
1 số học sinh lên đóng tiểu phẩm theo kịch bản bạn Hùng thật đáng khen.
Các nhân vật
- Bạn Hùng.
- Cố giáo Mai.
- Một số bạn trong lớp.
- Nội dung kịch bản: Cảnh lớp học trong giờ ra chơi, trên bàn có bày nhiều bánh kẹo và một hộp giấy.
Hỏi: 
+ Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình?
+ Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy?
* Kết luận:
Trong lớp cần bỏ rác đúng nơi quy định, không được bỏ lung tung. Như vậy là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Người dẫn chuyện.
- Hùng làm một hộp giấy để bỏ rác vào
- Một số em nêu nối tiếp
b. Hoạt động 2: 12’
- Hướng dẫn quan sát tranh SGK và hỏi:
+ Em có đồng ý với việc làm của bạn trong tranh không? Vì sao?
* Kết luận:
Muốn trường lớp sạch đẹp hàng ngày các em phải thường xuyên trực nhật không bôi bẩn lên tường, tiểu tiện đúng nơi quy định không bỏ rác bừa bãi.
* Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần làm môi trường thêm sạch, đẹp, góp phần bảo vệ môi trường.
c. Hoạt dộng 3: 10’
- Phát phiếu học tập:
- Nêu yêu cầu: Đánh dấu + vào ý đúng.
- Các nhóm khác bổ sung
* Kết luận:
Giư gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi học sinh. Luôn luôn nhắc nhở 

File đính kèm:

  • docT 14.doc
Giáo án liên quan