Giáo án lớp 2 - Tuần 14

I Mục tiêu

1, Kiến thức: Nội dung: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết thương yêu nhau. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5)

2, Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ ràng lời nhân vật trong bài

3, Thái độ: Anh chị em biết đoàn kết thương yêu nhau.

II Đồ dùng dạy học

 - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ.

 - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học

 

doc29 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1303 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S đọc
- HS tự nhẩm và nêu kết quả
15 – 6 = 14 – 8 = 15 – 8 = 
16 – 7 = 15 – 7 = 14 – 6 = 
17 – 8 = 16 – 9 = 17 – 9 = 
18 – 9 = 13 – 6 = 13 – 7 = 
 - 1 HS đọc
- HS nêu
- Hs làm bài và đọc chữa . Chẳng hạn : 15 trừ 5 trừ 1 bằng 9 . 15 trừ 6 bằng 9 
-Vì 15 =15, 5 + 1= 6 nên 15 - 5 -1 bằng 15 - 6
15 – 5 - 1= 16 – 6 - 3= 17 – 7- 2 = 
15– 6 = 16 – 9 = 17 – 9 = 
- HS làm bài 
* HS khá giỏi làm cột 3
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào phiếu BT
 a) 35 – 7 72 – 36 
 b) 81 – 9 50 – 77 
- 1 HS đọc yêu cầu BT4
- 1 HS làm bài vào bảng nhóm, cả lớp làm vào vở
50l
18l
 ?
 Mẹ vắt:
Chị vắt:
 Bµi gi¶i:
Chị vắt được số lít sữa là:
 50 – 18 = 32 (lít)
 Đáp số: 32 lít
- HS nghe, ghi nhớ
LUYỆN TOÁN(Tiết 40)
	LUYỆN TẬP	
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố về phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán có lời văn.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập.
3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong tính toán, học tập.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài :
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân 
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Đặt tính rồi tính
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào phiếu. 
- Nhận xét - chữa bài.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- Nhận xét- chữa bài.
Bài 4 Tính 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2. 
- Nhận xét- chữa bài
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
- HS nhẩm và tiếp nối nhau nêu kết quả.
13 – 9 = 13 – 6 = 13 – 8 = 
13 – 7 = 13 – 5 = 13 – 4 = 
14 – 5 = 14 – 9 = 14 – 8 = 
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
a) 53 – 16 74 – 45 93 – 68 
b) 73 – 26 44 – 18 83 – 27 
 - 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
Bài toán : Năm năm ông 64 tuổi, mẹ ít hơn ông 36 tuổi. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi ?
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
a) 14 + 13 – 7 = b) 53 – 9 – 4 =
- HS nghe
TẬP VIẾT (Tiết 14)
CHỮ HOA M
I Mục tiêu
1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Miệng nói tay làm (3 lần).
2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. ngồi đúng tư thế
3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu chữ hoa M, bảng phụ viết câu ứng dụng.
- HS: Vở Tập viết
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng Lá lành đùm là rách y/c 2 HS lên bảng viết.
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
3.1 GT bài:
- GV giới bài học
3.2 Phát triển bài
a) HDHS viết chữ hoa.
- HD HS quan sát nhận xét chữ M mẫu
- Chữ M cao bao nhiêu li, được cấu tạo mấy nét ?
- HD HS cách viết:
-Viết mẫu chữ M lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
+ Nét 1 đặt bút trên đường kẻ 2 viết nét móc từ dưới lên, lượn sang phải DB ở đường kẻ 6.
+ Nét 2. Từ điểm DB của nét 1 đổi chiều bút viết 1 nét thẳng đứng xuống đường kẻ1.
+ Nét 3: Từ điểm DB của nét2 đổi chiều bút viết nét móc ngược phải DB trên ĐK2
- Cho HS tập viết bảng con
- Sửa lỗi cho HS.
b) HD viết câu ứng dụng
- Gợi ý HS giải nghĩa câu ứng dụng:
+ Em hiểu nghĩa câu ứng dụng như thế nào?
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét:
- Những chữ nào có độ cao 1,25 li ?
- Những chữ nào có độ cao 1 li ?
- Những chữ nào có độ cao 1,5 li và 1,25 li?
- Những chữ nào có độ cao 2 li ?
- Khoảng cách giữa các chữ cái ?
- Cách đặt dâu thanh ở các chữ thế nào ?
- HD,viết mẫu chữ Miệng lên bảng
- HD viết bảng con
- Nhận xét chữa lỗi
c) HD HS viết vào vở TV
- Nêu y/c viết
- Cho HS viết bài vào vở
- Theo dõi uốn nắn
- Thu chấm 5 đến 7 bài
- Nhận xét, chữa bài
4 Củng cố. 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Về viết tiếp phần còn lại chuẩn bị bài sau: Chữ hoa N.
- Cả lớp viết bảng con: Lá
- HS nghe.
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét
+ Cao5 li - gồm 4 nét: Móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên & móc ngược phải.
- HS nghe, quan sát
- HS viết bảng con
-1 HS đọc câu ứng dụng: Miệng nói tay làm 
- Cả lớp theo dõi.
- HS nghe
- HS nhận xét
- HS nêu
 - HS nghe quan sát
- Viết bảng con
- HS theo dõi
- HS viết bài vào vở
- HS nghe, ghi nhớ
- HS nghe.
ĐẠO ĐỨC (Tiết 14)
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (tiết 1)
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Hiểu giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. 
2 Kỹ năng: Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
3, Thái độ: Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bài hát: Em yêu trường em, Bài ca đi học, phiếu học tập.
 - HS: Vở bài tập đạo đức
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS nêu lại bài học tiết trước
3. Bài mới
3.1 GT bài
3.2. Phát triển bài
Khởi động: Cả lớp hát bài: Em yêu trường em
a) Hoạt động 1: GV kể câu chuyện Bạn Hùng thật đáng khen.
- Mục tiêu : Giúp HS biết một việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Kể mẩu chuyện.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận các câu hỏi sau:
+ Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình ?
+ Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy ?
- Kết luận: Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
b) Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi sau:
+ Em có đồng ý với việc làm của các bạn trong tranh không. Vì sao ?
+ Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì ?
- Thảo luận lớp: 
+ Các em cần làm gì để trong lớp sạch đẹp.
- Kết luận: Để giữ trường lớp sạch đẹp, chúng ta nên làm trực nhật hàng ngày, không bôi bẩn vẽ bẩn lên tường, bàn ghế.
c) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- Hướng dẫn HS làm việc theo phiếu học tập.
 Đánh dấu + vào trước những ý kiến mà em đồng ý.
Trường lớp sạch đẹp có lợi cho sức khỏe của HS.
Trường lớp sạch đẹp giúp em học tập tốt hơn.
Giữ gìn trường lớp là bổn phận của mỗi HS.
 Giữ gìn trường lớp sạch đẹp thể hiện lòng yêu trường yêu lớp.
- Cho HS nêu ý kiến
- Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch, đẹp là bổn phận của mỗi HS điều đó thể hiện lòng yêu trường yêu lớp và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành.
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. Chuẩn bị bài sau.
5. Dặn dò.
- Về học bài, thực hiện những điều đã học 
- Cả lớp theo dõi.
.
- Hs theo dõi
+ Lấy hộp để các bạn đựng giấy gói bánh kẹo vào
+ Để các bạn bỏ giấy gói bánh kẹo vào 
- 2-3 em nhắc lại
- HS quan sát tranh
+ Đồng ý tranh 2, 4, 5. Không đồng ý tranh 1, 3 , 6.
+ HS nêu
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS nghe, ghi nhớ
- Theo dõi.
- HS tự làm bài.
- HS nêu ý kiến.
- HS nghe, ghi nhớ
 Ngày soạn : 27/11/ 2012
 Ngày giảng thứ năm : 29/11/ 2012
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 14)
 TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ? 
DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
 I Mục tiêu
1, Kiến thức: Nªu ®­îc mét sè tõ ng÷ chØ tình cảm gia ®×nh (BT1). Biết sắp xếp các từ 
 theo mẫu Ai làm gì? (BT2); điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn 
 văn có ô trống (BT3) 
2, Kĩ năng: Biết dùng từ ngữ chỉ tình cảm gia đình, khi nói và viết. Kĩ năng sử dụng 
 câu kiểu Ai là gì ? Biết đặt câu theo mẫu Ai làm gì? và sử dụng dấu chấm, 
 dấu chấm hỏi.
3, Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ khi nói và viết.
II, Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng nhóm,. Bút dạ, giấy khổ to.
 - HS: Vở bài tập TV. 	
III, Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Mời 1 HS lên bảng làm bài tập 1 tuần 13 
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2. Phát triển bài
3.3 HDHS làm bài tập
Bài tập 1 (miệng)
- Gọi HS nêu y/c
- Hãy tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em 
 - GV sửa những từ HS nói sai 
Bài tập (miệng)
- Gọi HS nêu y/c
- Sắp xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu
- GV hướng dẫn hs làm bài
- Viết hoa chữ đầu câu, cuối câu có dấu chấm 
Bài tập 3 (viết)
- Gọi HS nêu y/c
- Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống ?
- GV hướng dẫn : Chỉ viết những câu cần điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi 
- GV sửa dấu câu h/s viết sai và chốt lại lại giải đúng:
4 Củng cố 
- Trong các câu ssau, câu nào có lỗi dùng từ?
A. Chi Vân chăm sóc bé Hoa rất chu đáo
B. Hồng trông nom anh chị cẩn thận
C. Anh chị em phải thương yêu giúp đỡ nhau
- Hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học 
5 Dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau
- Cả lớp làm bài vào nháp
- Nghe
- 1 em đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở nháp
- Nhường nhịn , giúp đỡ , chăm sóc , chăm lo , chăm chút , yêu quý , yêu thương , chăm bẵm
- 1 hs đọc yêu cầu của bài 
- Lớp đọc thầm câu hỏi
- 2 hs lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm vào phiếu
Ai làm gì ?
Anh khuyên bảo em 
Chị chăm sóc em 
Em chăm sóc chị 
Chị em trông nom nhau
Anh em giúp đỡ nhau 
- 1em đọc yêu cầu của bài 
- Lớp đọc thầm yêu cầu của bài
- HS nêu
- Cả lớp làm vào vở BT
+ Con xin mẹ tờ giấy để con viết thư cho bạn Hà .
+ Nhưng con đã biết viết đâu ?
+ Không sao, mẹ ạ ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc. 
- 2 , 3 em đọc lại truyện vui.
 - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe, ghi nhớ
 TOÁN (Tiết 69)
BẢNG TRỪ
I Mục tiêu
1. Kiến thức: Thuộc các bảng cộng trong phạm vi 20. Củng cố các bảng trừ có nhớ : 
 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Luyện tập kỹ năng vẽ hình.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng bảng cộng, trừ để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.
3. Thái độ: Có tính cẩn thận trong tính toán.
 II Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng phụ BT 2,3
 - HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chứ

File đính kèm:

  • docTUẦN 14-HUYỀN.doc