Giáo án lớp 2 - Tuần 13 đến tuần 16 môn Chính tả
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Rèn kỹ năng nghe viết đúng bài: Đêm trăng trên Ho Tây. Trình bày bài viết rõ ràng sạch sẽ.
-Luyện đọc: viết đúng một số chữ có vần khó: iu – uyu. Tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn lộn:Ruồi, dừa, giếng (MB) khỉ, chổi, đu đủ (MN)
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
ng nào viết hoa? - Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết như thế nào? - Các em hãy đọc thầm đoạn văn và tìm từ khó viết ra giấy nháp - Gọi Hs đọc các từ khó - Gv chốt: viết hoa các tên riêng và các từ khó cho đúng b. GV đọc cho Hs viết vào vở - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết - Đọc lại 1 lần toàn bài để Hs dò bài c. Chấm – chữa bài - GV treo bảng phụ có chép sẵn bài chính tả, yêu cầu HS đối chiếu chữa bài. - GV thu chấm một số bài - Nhận xét ưu khuyết điểm của bài chính tả. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: GV treo bảng phụ, gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS làm vở bài tập bài 1/69 Gọi 1 HS lên bảng làm bảng phụ - GV chấm một số vở bài tập - Nhận xét chữa bài trên bảng - Gọi HS đọc bài tập vừa điền GV giải nghĩa từ: đòn bẩy: là vật bằng tre , gỗ, sắt giúp nâng hoặc nhấc một vật nặng theo cách: tì đòn bẩy vào một điểm tựa rồi dùng sức nâng nhấc vật đó lên. - Sậy: cây thân cao, lá dài, đứng khẳng khiu, thường mọc ở bờ nước. Bài tập 3: GV chọn bài 3a, nêu yêu cầu tìm từ có âm l hoặc n để điền vào chỗ trống cho thích hợp – làm vở bài tập bài 2a/69. - GV dán lên bảng 3 băng giấy ( hoặc bảng phụ) chép sẵn nội dung bài tập 3a. Mời mỗi nhóm 4 em lên thi tiếp sức điền từ. Cho HS cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - GV nhận xét, tuyên dương, chốt ý đúng - Gọi HS đọc lại khổ thơ vừa điền - HS cả lớp hát - 2 Hs lên bảng viết, lớp viết bảng con - GV nhận xét bài làm trên bảng - Hs nghe giới thiệu - HS mở SGK/112 - HS mở SGK đọc thầm - 1 HS đọc lại - Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng(tên một dân tộc) Hà Quảng ( tên một huyện) - Nào! Bác cháu ta lên đường! Là lời ông Ké được viết sau dấu hai chấm xuống dòng, gạch đầu dòng - Hs tìm từ khó viết nháp - HS đọc các từ khó - HS nghe – viết vào vở chính tả - Hs dò bài - HS đối chiếu chữa bài - HS đọc đề bài - HS làm vở bài tập bài 1/69 - 1 HS lên bảng làm - HS nhận xét bài trên bảng - HS đọc bài tập vừa điền - HS làm vở bài tập bài 2a/69 - HS 3 nhóm (mỗi nhóm 4 em) lên thi tiếp sứa điền từ vào băng giấy - Hs nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc - 2 HS đọc lại khổ thơ vừa điền 4. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tuyên dương lớp học - Nhắc nhở HS lỗi còn mắc phải, học thuộc bài thơ bài tập 3a. - Chuẩn bị bài hôm sau : chính tả nghe – viết: Nhớ Việt Bắc. TIẾT 28 CHÍNH TẢ: NGHE – VIẾT Nhớ Việt Bắc I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ năng chính tả nghe – viết, trình bày đúng thể thơ lục bát 10 dòng thơ của bài thơ Nhớ Viết Bắc. - Làm đúng các bài tập phân biệt: cặp vần dễ lẫn lộn au – âu, âm đầu l- n , âm giữa vần i- iê. II. CHUẪN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ viết bài chính tả , viết nội dung bài tập 2 - 3 băng giấy viết nội dung bài tập 3 - Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU A. Oån định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: gọi 2 HS lên bảng, lớp viết vở nháp: tìm 3 từ có vần ay – ây, hai từ có âm l - ( hai từ có âm n) - GV nhận xét cho điểm HS C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: chính tả nghe viết 10 dòng thơ bài Nhớ Viết Bắc.Làm bài tập phân biết vần dễ lẫn lộn au – âu, âm l-n 2. Hướng dẫn HS nghe – viết a. Hướng dẫn HS chuẩn bị SGK/115 - GV đọc một lần đoạn thơ. - Gọi 1 HS đọc lại đoạn thơ Hỏi: Bài chính tả có mấy câu thơ? - Đây là thể thơ gì ? - Cách trình bày các câu thơ như thế nào ? - Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa ? - Các em đọc thầm, tìm từ khó viết ra giâáy nháp. - Gọi HS đọc các từ khó vừa tìm - GV chốt từ khó: hoa chuối, dao gài thắt lưng, nở trắng rừng, chuốt, phách, trăng soi- lưu ý HS viết đúng các từ này. b. Gv đọc cho HS viết bài vào vở chính tả. - Lưu ý HS cách trình bày bài thơ 6-8, ngồi cao đầu. - GV đọc cho HS dò bài một lần. c. Chấm, chữa bài - GV treo bảng phụ có chép đoạn thơ , yêu cầu HS đối chiếu chữa bài. - GV thu châm một số vở chính tả - Nhận xét bài chính tả của HS 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: GV treo bảng phụ, gọi HS đọc đề - Các em suy nghĩ làm vở bài tập ( bài 1/71) - Gọi 2 HS lên bảng làm bảng phụ - Nhận xét chữa bài trên bảng, GV chốt ý đúng cho điểm HS. - Ai đúng như bạn? Ai sai? Tuyên dương HS làm bài đúng. Bài tập 3: GV treo bảng phụ chép bài 3a, 3b, phân công HS thành 2 đội: Đội A: người MN (3a) Đội B: người MB (3b) - Dán băng giấy cho 2 đội thi đua tìm, điền từ vào chỗ trống . - Yêu cầu em điền cuối đọc lại bài làm hoàn chỉnh của đội mình. - Cho HS cả lớp nhận xét, bình chọn đội viết đúng, viết nhanh, đẹp, phát âm đúng thắng cuộc. - GV nhận xét, tuyên dương - HS cả lớp hát - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp: thứ bảy, dạy học, dày dép, vòng vây , lo lắng, no nê - HS nghe giới thiệu - HS mở SGK đọc thầm theo - Một HS đọc đoạn thơ - Có 5 câu là 10 dòng thơ. - Thể thơ lục bát 6 –8 - Câu 6 chữ viết cách lề vở 2 ô ly, câu 8 chữ viết cách lề 1 ô ly - Các chữ đầu dòng, danh từ riêng: Viết Bắc. - HS tìm từ khó . - HS đọc từ khó. - HS nghe – viết vào vở chính tả - HS dò bài - HS đối chiếu chữa bài - Một HS đọc đề bài tập 2 - HS làm vở bài tập bài 1/71 - 2 HS lên bảng làm - Mỗi đội A, B cử 3 em nối tiếp nhau lên bảng điền từ - 1 HS điền sau đọc bài điền của đội - HS nhận xét, bình chọn đội thắng cuộc 4. Củng cố - dặn dò: - Gv nhận xét, tuyên dương lớp học, về nhà đọc lại các bài tập 2,3, HS mắc lỗi về sửa lỗi xuống cuối bài. - Chuẩn bị bài hôm sau : chính tả nghe – viết đoạn 4 bài : Hũ bạc của người cha. TUẦN 15 TIẾT 29 Chính Tả : NGHE – VIẾT Hũ Bạc Của Người Cha I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ năng nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 4 của truyện: Hũ bạc của người cha. - Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tiếng có vần khó ui – uôi, tìm và viết đúng chính tả các từ có âm vần dễ lẫn lộn s – x hoặc ất – ấc II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ chép bài chính tả, bảng viết nội dung bài tập 2 - Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU A. Ôån định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con : hoa màu, lá trầu, đàn trâu, no nê, tiền bạc … - GV nhận xét, cho điểm HS C. Dạy bài mới 1. Gới thiệu bài: chính tả nghe – viết đoạn 4 cũa truyện : Hũ bạc của người cha. Làm bài tập điền vào chỗ trống tiếng có âm, vần khó : ui –uôi, s – x (ất – ấc) 2. Hướng dẫn HS nghe – viết a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: SGK/121 - GV đọc đoạn chính tả 1 lần - Gọi 1 HS đọc lại 1 lần Hỏi: Lời nói của người cha được viết như thế nào? - Cần phải viết hoa những chữ nào trong bài? - Những chữ nào trong bài dễ viết sai ? HS phát biểu, GV ghi bảng: sưởi lửa, ông liền ném lưôn, bếp lửa, thọc tay, làm lụng, vất vả. - Nhắc HS ghi nhớ để viết đúng các từ khó này. b. Gv đọc cho HS viết bài vào vở - Lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở … - Gv đọc lại toàn bài một lần cho HS dò c. Chấm – chữa bài - GV treo bảng phụ có chép bài, yêu cầu HS đối chiếu chữa lỗi - GV thu và chấm một số vở - Nhận xét bài viết chính tả của HS 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: Gv treo đề bài lên bảng bài tập 2. - Yêu cầu HS đọc đề - Các em suy nghĩ và làm vở bài tập bài 1/71 Mời 2 đội A – B (mỗi đội cử 4 em lên bảng thi đua điền nhanh, mỗi em điền một từ) - Yêu cầu HS thứ tư đọc bài điền - Cho HS cả lớp nhận xét kết quả, cách phát âm, bình chọn đội thắng cuộc Bài tập 3: GV chọn bài tập a, yêu cầu HS tìm từ ( tiếng) bắt đầu bằng âm s hoặc x - HS làm vào vở bài tập ( bài 2a/74) - Gọi HS đọc kết quả bài làm - HS nhận xét kết quả, cách phát âm. - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương - HS cả lớp hát tập thể - 2 HS lên bảng lớp viết, lớp viết bảng con từ khó - HS mở SGK đọc thầm theo - 1 HS đọc lại bài - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - Viết hoa chữ đầu tiên bài, chữ đầu đoạn và chữ đầu câu. - HS phát biểu chữ khó - HS đọc từ khó - HS nghe viết vào vở chính tả - HS dò bài - Hs đối chiếu chữa bài - Một HS đọc đề bài tập 2 - HS làm vở bài tập bài 1/74 - HS 2 đội A – B ( mỗi đội cử 4 Hs lên bảng điền từ, em cuối đọc bài điền của đội mình. - HS nhận xét , bình chọn đội thắng cuộc - HS lắng nghe yêu cầu đề bài. - HS làm vở bài tập bài 2a/74 - HS đọc kết quả bài làm - HS khác nhận xét 4. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tuyên dương lớp học - Nhắc học sinh mắc lỗi về sửa xuống cuối bài, khắc phục lần sau không viết sai nữa. - Chuẩn bị bài hôm sau : chính tả : nghe – viết: Nhà rông ở Tây Nguyên TIẾT 30 Chính Tả : NGHE - VIẾT Nhà Rông Ơû Tây Nguyên I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kỹ năng chính tả nghe- viết, trình bày đúng một đoạn trong bài: Nhà rông ở Tây Nguyên. - Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống các vần dễ lẫn lộn: ủi – ươi - Tìm từ có (tiếng) thể ghép với tiếng có âm vần dễ lẫn lộn s – x, ất – ấc II. CHUẨN BỊ DỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ c
File đính kèm:
- C TA.doc