Giáo án lớp 2 - Tuần 10 trường Tiểu học Lê Hồng Phong
I.MỤC TIÊU
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng các từ : rét, sức khỏe, sáng kiến, ngạc nhiên.
- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ mới: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Bé Hà trong câu chuyện là cô bé rất ngoan. Hà có sáng kiến tổ chức ngày lễ của ông bà để thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
-GDKNS: GD ý thức quan tâm đến ông bà và những nguời thân trong gia đình.
II.CHUẨN BỊ
GV: Viết sẵn câu hướng dẫn đọc, tranh minh họa.
HS: Đọc bài trước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
3 Tập đọc Bưu thiếp I.MỤC TIÊU 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng các từ: bưu thiếp, Phan Thiết, Bình Thuận. - Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Biết đọc hai bưu thiếp với giọng tình cảm, nhẹ nhàng, đọc phong bì thư với giọng rõ ràng, rành mạch. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa các từ mới: bưu thiếp, nhân dịp. - Hiểu được nội dung của hai bưu thiếp, tác dụng của bưu thiếp, cách viết một bưu thiếp, cách ghi phong bì thư. II.CHUẨN BỊ - GV:Viết sẵn câu hướng dẫn đọc, bưu thiếp, phong bì - HS: Mỗi HS 1 phong bì, 1 bưu thiếp.. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') Đọc bài : Sáng kiến của bé Hà TLCH 1, 2, 5 / SGK/ 79 - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 2 : Giới thiệu bài-Luyện đọc .(20’) MT: giúp học sinh đọc đúng, trôi chảy Giới thiệu bài Luyện đọc Gv đọc mẫu toàn bài Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a.Đọc từng câu Hướng dẫn đọc từ khó ( Chú ý rèn phát âm cho HS TB, Y ) b.Đọc trước lớp từng bưu thiếp và phần đề ngoài phong bì. Gv hướng dẫn đọc Hướng dẫn đọc, h/d ngắt nghỉ đọc câu dài Giải nghĩa từ( chú giải) ( HS TB, Y) Gv giới thiệu bưu thiếp – HS quan sát. c.Đọc từng đoạn trong nhóm d.Thi đua giữa các nhóm. HĐ 3: Tìm hiểu bài (12 phút) MT: Giúp học sinh nắm nội dung bài đọc Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi -Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì? ( HS TB, Y) - Bưu thiếp thư hai là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì? ( HS TB, Y) -Bưu thiếp dùng để làm gì ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) -Bên ngoài phong bì cần ghi những gì ? - Vì sao cần ghi như vậy ? Yêu cầu HS viết 1 bưu thiếp chúc thọ hoặc mừng sinh nhật ông bà. Ghi địa chỉ ngoài bì thư. 4. Củng cố - dặn dò:(5’) - Bưu thiếp dùng để làm gì ? - Bên ngoài phong bì thư cần ghi những gì ? Dặn dò :Về nhà viết bưu thực hành viết bưu thiếp để chúc mừng bạn bè, người thân . . . Đọc trước bài tập đọc Bà cháu Đọc trơn, ngắt nghỉ hợp lí. Biết đọc phân biệt giọng kể, giọng nhân vật. (3HS ) Nghe theo dõi Nối tiếp nhau đọc từng câu Đọc trơn, đọc đúng các từ:bưu thiếp, Phan Thiết, Bình Thuận. (CN- ĐT ) Nối tiếp nhau đọc Bưu thiếp đọc với giọng nhẹ nhàng. Phong bì thư đọc rõ ràng, rành mạch. Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc đúng câu (CN ) ( HS G,K đọc trước HS TB, Y đọc lại) -Người gửi :// Trần Trung Nghĩa .// Sở giáo dục và đào tạo Bình Thuận.// Hiểu nghĩa từ( chú giải ) Biết bưu thiếp là tấm giấy cứng, khổ nhỏ dùng để viết thư ngắn báo tin, chúc mừng . . . Luân phiên nhau đọc Nối tiếp nhau đọc. Hiểu nội dung của hai bưu thiếp: Bưu thiếp đầu là của cháu Hoàng Ngân gửi để chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới. - Bưu thiếp thứ hai là của ông bà gửi cho cháu để báo tin ông bà đã nhận được bưu thiếp của cháu và chúc tết cháu. - Biết bưu thiếp dùng để chúc mừng, thăm hỏi thông báo tin vắn tắt. - Bên ngoài phong bì cần ghi địa chỉ người gửi, địa chỉ người nhận để thư không bị thất lạc. Biết cách viết bưu thiếp ngắn gọn, rõ ràng. Phong bì thư ghi đầy đủ họ tên, địa chỉ, người gửi, người nhận. Ghi nhận sau tiết dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………… Đạo đức Chăm chỉ học tập (t2) I.MỤC TIÊU Giúp HS hiểu: Những biểu hiện của chăm chỉ học tâp. Những lợi ích của chăm chỉ học tập. HS có thái độ tự giác học tập. Thực hiện được giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường, ở nhà. - GDKNS: Qua bài học HS biết tự giác trong học tập II.CHUẨN BỊ GV: phiếu thảo luận, viết sẵn bài tập 5/ VBTĐĐ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1:Tự liên hệ (5 phút) GV hỏi một số HS -Ở nhà em đã thực hiện chăm chỉ học tập chưa ? ( HS TB, Y) -Em đã chăm chỉ học tập ntn ? ( HS TB, Y) -Chăm chỉ học tập giúp em đạt kết quả ntn? nhận xét – tuyên dương. Kết luận :Các em hãy thực hiện chăm chỉ học tập để có kết quả tốt. HĐ 2:Đóng vai (12 phút) MT: Gíup học sinh có kĩ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống GV chia nhóm (4 nhóm ) 1.Yêu cầu HS thảo luận đưa ra cách ứng xử BT5 / VBT, sắm vai 2. Các nhóm sắm vai đưa ra cách xử lí. Nhận xét Kết luận : Cần phải đi học đều, đúng giờ. HĐ 3:Thảo luận nhóm (10 phút) MT: Giúp học sinh bày tỏ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức Yêu cầu HS làm bài tập 6 /VBTĐĐ ( nhóm đôi). Bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành. Yêu cầu HS giải thích. Kết luận :Học sinh ai cũng cần phải chăm chỉ học tập. Nhưng chăm chỉ học tập không phải là học quá khuya như vậy sẽ có hại cho sức khỏe. HĐ 4:Phân tích tiểu phẩm (5 phút) 1. Mời 3 HS đóng vai tiểu phẩm. Giờ ra chơibạn An cắm cúi làm bài tập. Bạn Bình thấy vậy liền bảo: “Sao cậu không ra chơi mà làm gì vậy?” An đáp: “ Mình tranh thủ ra chơi làm bài tập, để về nhà không phải làm, có thời gian xem ti vi.?” Bình nói với cả lớp : “Các bạn ơi ! Bạn An như vậy có phải là chăm chỉ học tập không ? Yêu cầu HS thảo luận theo( nhóm đôi). - Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ học tập không ? Vì sao ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) - Em nên khuyên bạn An ntn ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Kết luận chung : Chăm chỉ học tập là bổn phận của người học sinh, đồng thời là để các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền được học tập của mình. Nêu những việc các em đã thực hiện chăm chĩ học tập. Biết đánh giá việc thực hiện chăm chỉ học tập của mình của bạn. Đóng vai, chọn cách sử lí hợp lí. VD: Hà nên đi học. Sau buổi học về chơi với bà. Đồng tình, tán thành với ý kiến đúng câu b,c.Không tán thành với ý a, d. ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) HS biết làm bài trong giờ ra chơi không phải là chăm chỉ học tập. Vì giờ ra chơi giúp cho chúng ta vui chơi bớt căng thẳng. Cần khuyên bạn : Giờ nào việc nấy. Ghi nhận sau tiết dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………… Thủ công Gấp thuyền phẳng đáy không mui (T2) I.MỤC TIÊU Giúp HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui HS gấp được thuyền phẳng đáy có mui HS yêu thích gấp hình II.CHUẨN BỊ GV:Mẫu thuyền phẳng đáy ó mui giấy A4-Tranh quy trình tiết 1 HS:Giấy, kéo …. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') MT: Giúp học sinh nhớ lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui Gọi HS nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui. - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: HĐ 1: Hướng dẫn thực hành (28 phút) MT: Học sinh thực hành gấp được thuyền phẳng đáy có mui GV treo các bước của tiết 1 GV chia 4 nhóm.Yêu cầu HS thực hành Gợi ý HS trang trí sản phẩm Trưng bày sản phẩm Yêu cầu HS - nhận xét- đánh giá sản phẩm GV nhận xét đánh giá sp của nhóm, cá nhân. 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Dặn dò: Về nhà gấp bổ sung vào bộ đồ chơi của mình Xem lại các bài gấp hình đã học. Chuẩn bị tiết sau ôn tập Kĩ thuật gấp hình Nhớ lại 3 bước gấp thuyền phẳng đáy không mui Bước 1: Gấp tạo mui thuyền. Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều. Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui. Gấp được thuyền phẳng đáy có mui theo 4 bước. Nếp gấp miết thẳng, phẳng, đúng quy trình, biết trang trí lên thuyền . Biết nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn Ghi nhận sau tiết dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………… Toán 11 trừ đi một số: 11 - 5 I.MỤC TÊU Giúp học sinh 1.Tự lập được bảng trừ có nhớ dạng 11 – 5 ( nhờ các thao tác trên đồ dùng học tập )và bước đầu học thuộc bảng trừ đó. 2. Áp dụng bảng trừ đã học để làm tính ( tính nhẩm, tính viết )và giải toán. 3. Củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính trừ. II.CHUẨN BỊ GV+HS:Que tính III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :(2’) 2. Bài cũ: (5') HS làm bài tập: 20 – 5: 90 – 36 Bài 3 VBT/ 49 Bảng con 70 - 52 - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu phép trừ 11 – 5 (12’) MT: Gíup học sinh biết thực hiện phép trừ 11-5 2.1.GV nêu bài toán: Có 11 que tính, bớt đi 5 que tính .Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? (HS TB, Y) a. Tìm kết quả Yêu cầu HS nêu cách bớt. GV hướng dẫn HS thực hiện trên que tính : Bớt đi 1 que tính lẻ, tháo 1 bó 1 chục que tính thành 10 que tính lẻ bớt đi 4 que tính nữa. Còn lại bao nhiêu que tính ? ( HS G,K nêu HS TB, Y Nhắc lại) V ậy 11 - 5 = ? b.Yêu cầu HS đặt tính - tính GV hướng dẫn HS đặt tính 2.2 Lập bảng trừ Yêu cầu HS sử dụng que tính để lập bảng trừ Gọi HS nêu kết quả. H/D HS học thuộc. HĐ 2:Thực hành (20 phút) MT: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trừ 11 trừ đi một số Bài 1/ SKG/48 a) YC học sinh nêu kết quả, GV víêt, sau đó cho học sinh đọc lại b) Yêu cầu HS nhận xét các phép tính. 1 học sinh làm bảng phụ, lớp làm vở trắng Bài 2/SGK/ 48 -MT: -Củng cố cách thực hiện tính Bài 3/SGK/48 -MT: -Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ, rèn kĩ năng đặt tính -YC 1 học sinh làm bảng phụ Bài 4/SGK/ 48 - MT: Áp dụng phép trừ có nhớ dạng 11 - 5 để giải bài toán có lời văn. - Bài toán cho ta biết gì? (HS TB,Y) - Bài toán yêu cầu ta làm gì? (HS TB,Y) - Muốn tính số bóng bay còn lại ta làm ntn? 4. Củng cố - dặn dò:(5’) Gọi HS thi đua đọc thuộc bảng trừ Dặn dò : BTVN/ VBT trang 50 Tiếp tục học thuộc
File đính kèm:
- tuần 10.docx