Giáo án lớp 2 - Tuần 10 năm 2012
I. MỤC TIÊU
1. Tập đọc:
- Giọng đọc bước dầu bộc lộ tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa chuyện: Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân vật trong chuyện với quê h¬ương, đất nước, với người thân qua giọng nói quê h¬ương thân quen. Trả lời được các câu hỏi trong bài.
2. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Tranh minh hoạ truyện.
- HS: SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
tập. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng sai. Mục tiêu: Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn. - Cách tiến hành: + GV phát phiếu bài tập. + Thảo luận nhóm. + Thảo luận lớp. - Kết luận. 2. Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ. Mục tiêu: Hs biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và của các bạn trong lớp, trong trường, đồng thời giúp các bạn khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ buồn, vui cùng bạn. - Cách tiến hành: + Chia nhóm, giao nhiệm vụ. + Kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ buồn vui cùng bạn. 2.Hoạt động 3: Chơi trò “ Phóng viên” Mục tiêu: Củng cố bài. - Cách tiến hành: + GV nêu một số câu hỏi gợi ý. + Kết luận chung. - Em đã lắng nghe ý kiến chia sẻ vui buồn cùng bạn chưa? Có cảm thông với niềm vui, nỗi buồn của bạn không? + Thực hành: chia sẻ cùng bạn trong học tập và trong sinh hoạt. 3, Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét ý thức học tập của hs. - Nhắc nhở hs thực hienẹ chia sẻ buồn vui với bạn. - Làm việc cá nhân. - Thảo luận nhóm. - Trình bày trước lớp. - Thảo luận theo cặp. - Nêu ý kiến cá nhân: đánh giá và tự đánh giá. - Hs lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. - Đọc phần ghi nhớ sgk. - HS nêu. - Thực hiện chia sẻ buồn vui cùng bạn. TIẾT 5 THỦ CÔNG BÀI 10: ÔN TẬP CHƯƠNG I: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH I. MỤC TIÊU - Ôn tập củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. - Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học. - Đối với HS khéo tay: Làm được ít nhất 3 đồ chơi và có thể làm được sản phẩm sáng tạo. II. CHUẨN BỊ - GV+HS: Các mẫu bài: 1, 2, 3, 4, 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu nội dung ôn tập: Chương I – Phối hợp gấp, cắt, dán hình. 2, Hướng dẫn ôn tập: 2.1, Nội dung ôn tập: - Nêu tên các hình đã cắt trong chương I? - Quy trình cắt từng hình đó? 2.2, Thực hành phối hợp gấp, cắt, dán: - Tổ chức cho hs thực hành phối hợp gấp, cắt, dán hình. - Gv quan sát, nhận xét, hướng dẫn bổ sung. 2.3, Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm gấp, cắt, dán. - Nhận xét, đánh giá. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs chú ý nghe nội dung tiết học. - Hs thảo lụân nhóm 2 nêu tên các hình đã gấp, cắt trong chương I. - Hs thảo lụân nhớ lại và nêu quy trình gấp, cắt từng hình. - Hs thực hành. - Hs trưng bày sản phẩm. Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 TIẾT 1 MĨ THUẬT Tiết 10: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH TĨNH VẬT I. MỤC TIÊU - Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tính vật. - Có cảm nhận vẻ đẹp ở tranh tĩnh vật. - HS khá, giỏi chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em thích. II. CHUẨN BỊ - GV: Sưu tầm một số tranh tĩnh vật hoa quả của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh và các hoạ sĩ khác. - Hs :Vở tập vẽ, sưu tầm tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Hoạt động 1: Xem tranh. - Chia nhóm, hướng dẫn hs tìm hiểu tranh. - Tác giả bức tranh là ai? - Tranh vẽ những loại hoa, quả nào? - Hình dáng, màu sắc của các loại hoa, quả đó? - Những hình chính của bức tranh được đặt ở vị trí nào: - Tỉ lệ các hình chính so với hình phụ? - Em thích bức tranh nào nhất? - Giới thiệu về tác giả( hoạ sĩ ) 2. Hoạt động 2: Nhận xét và đánh giá: - Nhận xét chung giờ học. - Khen ngợi một số hs có ý kiến xây dựng bài và có tranh sưu tầm. 3. Dặn dò: - Tiếp tục sưu tầm tranh tĩnh vật và nhận xét về cách sắp xếp, màu sắc trong tranh. - Quan sát cành, lá cây( hình dáng, màu sắc...), chuẩn bị cho bài sau. - Hs quan sát tranh theo nhóm. - Tác gả bức tranh là hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh. - Tranh vẽ quả Sầu riêng, quả roi, quả thị... - Hình dáng, màu sắc các loại quả đều giống thật. - Những hình chính của tranh được đặt ở giữa tranh. - Nêu ý kiến cá nhân. - Nhận xét. - Ghi nhớ nội dung quan sát, chuẩn bị cho bài sau. TIẾT 2 TẬP ĐỌC Tiết 30: THƯ GỬI BÀ I, MỤC TIÊU - Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu (câu kể, câu hỏi, câu cảm). - Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu được ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng quý mến bà của người cháu. Trả lời được các câu hỏi trong sgk. * Giáo dục kĩ năng sống: - Tự nhận thức được việc cần phải viết thư thăm hỏi người thân. - Biết cảm thông, chia sẻ với bạn Đức về những tình cảm mà bạn dành cho bà. II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: 1 phong bì thư và bức thư của hs trong trường gửi người thân. - HS: SGK. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Kiểm tra bài cũ: - Đọc lại bài Giọng quê hương. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài A, Luyện đọc: - Gv đọc mẫu toàn bài, nêu cách đọc. - Tổ chức cho hs đọc từng câu trước lớp. - Tổ chức cho hs đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giúp hs hiểu nghĩa các từ. - Tổ chức cho hs đọc trong nhóm 3. B, Tìm hiểu bài: - Đức viết thư cho ai? - Dòng đầu bức thư bạn ghi thế nào? - Đức hỏi thăm bà điều gì? - Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào? - Gv giới thiệu một bức thư của hs trong trường cho cả lớp xem. C, Luyện đọc lại: - Hướng dẫn hs thi đọc nối tiếp tong đoạn thư theo nhóm. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét gì về cách viết một bức thư? - Em đã viết thư cho người thân chưa? - Tập viết thư cho người thân. - Hs đọc bài cũ, trả lời câu hỏi về ND bài. - Hs chú ý nghe gv đọc bài. - Hs đọc nối tiếp câu trước lớp. - Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - Hs đọc bài trong nhóm 3. - Vài nhóm đọc bài trước lớp. - Đức gửi thư cho bà ở quê. - Đầu thư: Hải phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003. (Ghi rõ nơi và ngày viết thư) - Đức hỏi thăm tình hình gia đình và bản thân…. - Đức rất kính trọng và yêu quý bà. - Hs đọc lại bức thư. - 3 hs đọc nối tiếp toàn bài - Hs luyện đọc lại bức thư. - Hs luyện đọc trong nhóm. - HS đọc trước lớp. - Học sinh phát biểu ý kiến. TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 10: SO SÁNH. DẤU CHẤM I. MỤC TIÊU - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh. - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ viết sẵn câu thơ trong bài tập 1. Bảng lớp viết sẵn câu văn trong bài tập 3 ( hướng dẫn ngắt câu). Bảng nhóm kẻ bảng bài tập 2. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích- yêu cầu bài học. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập: a, Bài tập 1: - Giới thiệu tranh cây cọ với những chiếc lá to giúp hs hiểu hình ảnh thơ trong bài. - Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào? - Qua sự so sánh trên em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? - Nhấn mạnh: trong rừng cọ những giọt nước mưa vang động hơn, lớn hơn nhiều so với bình thường vì những giọt nước mưa đập vào lá cọ. Bài tập 2: - Hướng dẫn hs làm vào phiếu bài tập. - Nhận xét lời giải đúng. =>Côn Sơn là một trong những cảnh thiên nhiên đẹp ở chiến khu Việt Bắc. Để có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp như vậy, chúng ta phải có ý thức và biết BVMT. Bài tập 3: - Hs làm việc cá nhân. - Cho hs lên bảng làm. - Lưu ý hs:viết hoa chữ cái đầu câu, ngắt câu trọn ý. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố: - Nhận xét giờ học. -Dặn hs về nhà làm lại các bài tập. - 1 hs làm bài tập 1. - 1 hs làm bài tập 3. - Ghi đầu bài. - Đọc yêu cầu bài tập. - Hs làm bài theo cặp. - Nêu kết quả trước lớp. - Với tiếng thác và tiếng gió. - Tiếng mưa rất vang, rất to... - Đọc thầm yêu cầu trong sgk. - Hs làm việc theo cặp - Trình bày trước lớp. - Nêu yêu cầu. - Hs làm bài vào vở bài tập. - Đọc đoạn văn đã đánh dấu câu. - Đọc đoạn văn đã đánh dấu câu đúng. - Xem lại các bài tập. TIẾT 4 TOÁN TIẾT 48: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Biết nhân, chia trong phạm vi các bảng tính đã học. - Biết đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo. - HS làm được các bài tập: Bài 1; Bài 2(cột 1,2,4); Bài 3(dòng 1); Bài 4; Bài 5a) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Tính. - Hướng dẫn hs nêu miệng kết quả, gv ghi kết quả vào bảng phụ. - Hướng dẫn nhận xét. - Củng cố phép nhân, chia đã học. Bài 2 (cột 1, 2, 4): Tính. - 2 hs lên bảng, lớp thực hiện bảng con. - Nhận xét, chữa bài. - Hs làm bài 2b vào vở. - Củng cố nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. - Củng cố chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. Bài 3 (dòng 1): Số? - Hướng dẫn hs nêu yêu cầu bài tập: điền số thích hợp vào chỗ chấm. - Hướng dẫn hs làm việc theo nhóm. - Lưu ý cách đổi từ đơn vị phức ra đơn vị đơn: 4m 4 dm = .......dm 4 m 4 dm = 4o dm + 4 dm. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. - Củng cố cách đổi các đơn vị đo độ dài. Bài 4. - Hướng dẫn hs tóm tắt và giải bài toán. - Cho 2 hs lên bảng tóm tắt và giải. - Hướng dẫ nhận xét. - Củng cố cách gấp 1 số lên nhiều lần. Bài 5: - Hướng dẫn nêu yêu cầu: a, Đo độ dài đoạn thẳng AB. b, Vẽ đoạn thảng CD = AB. 3, Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn: chuẩn bị giấy giờ sau kiểm tra giữa kì. - 3 hs lên bảng đọc bảng nhân 6, 7 và bảng chia 5. - Nêu yêu cầu. -Thực hiện : nêu miệng kết quả. - Nhận xét. - Củng cố phép nhân, chia trong bảng đã học. 15 X 7 105 24 2 2 12 04 4 0 - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo nhóm. 4m 4dm = 44 dm 1m 6 dm = 16 dm 2 m 14 cm = 214 cm 8 m 32 cm = 832 cm - Đọc lại bảng đơn vị đo độ dài. - Đọc yêu cầu bài toán. Tóm tắt: Tổ Một trồng: 25 cây Tổ Hai trồng : Gấp 3 lần tổ Một. Tổ Hai trồng : ... Cây? Bài giải: Tổ Hai trồng được số cây là: 25 x 3 = 75 (cây) Đáp số: 75 cây. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài làm việc theo nhóm 2. - HS kiểm tra kết quả . Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2012 TIẾT 1 THỂ DỤC TIẾT 20: ÔN 4 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI TD. TRÒ CHƠI: CHẠY TIẾP SỨC. I, MỤC TIÊU - Biết cách thực hiện 4 động tác: vươn thở, tay, chân và lườn của bài TD phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia
File đính kèm:
- Tuan 10.doc