Giáo án lớp 2 buổi sáng - Tuần 34
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Đọc với giọng kể chuyện, nhẹ nhàng, phân biệt được lời của các nhân vật trong truyện.
- Hiểu ý nghĩa của các từ mới: ế hàng, hết nhẵn.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Câu chuyện cho ta thấy sự thông cảm sâu sắc và cách an ủi rất tế nhị của một bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. Giáo dục các con lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng người lao động.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc.
- HS: SGK.
- Yêu cầu HS đọc. - Đoạn văn nói về ai? - Bác Nhân làm nghề gì? - Vì sao bác định chuyển về quê? - Bạn nhỏ đã làm gì? b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Hãy đọc những chữ được viết hoa trong bài? - Vì sao các chữ đó phải viết hoa? c) Hướng dẫn viết từ khó - GV yêu cầu HS đọc các từ khó viết. - Yêu cầu HS viết từ khó. - Sửa lỗi cho HS. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 (Trò chơi) - HS điền từ tiếp sức. Mỗi HS trong nhóm chỉ điền từ (dấu) vào 1 chỗ trống. -GV nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả - 2 HS đọc lại bài chính tả. - Theo dõi bài và trả lời. - Đoạn văn có 3 câu. - Bác, Nhân, Khi, Một. - Vì Nhân là tên riêng của người. Bác, Khi, Một là các chữ đầu câu. - Người nặn đồ chơi, chuyển nghề, lấy tiền, cuối cùng. - 2 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào bảng con. - Đọc yêu cầu bài tập 2. - HS tự làm. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu bài 3. a) Chú Trường vừa trồng trọt giỏi, vừa chăn nuôi giỏi. Vườn nhà chú cây nào cũng trĩu quả. Dưới ao, cá trôi, các chép, cá trắm từng đàn. Cạnh ao là chuồng lợn, … Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………… TOÁN Tiết 168: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT). I. Mục tiêu: - Kĩ năng so sánh đơn vị thời gian. - Biểu tượng về thời điểm và khoảng thời gian. - Giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo là kilôgam, kilômet, giờ. II. Chuẩn bị: - GV: bảng phụ. - HS: Vở. III. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới : Giới thiệu: Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: - Gọi 1 HS đọc bảng thống kê các hoạt động của bạn Hà. - Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động nào? - Thời gian Hà dành cho viêc học là bao lâu? Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu các em làm bài. - Nhận xét bài của HS và cho điểm. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu các em làm bài. - Nhận xét bài của HS và cho điểm. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS viết bài giải. 4. Củng cố – Dặn dò - Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. - Chuẩn bị: Oân tập về hình học. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Hà dành nhiều thời gian nhất cho việc học. - Thời gian Hà dành cho việc học là 4 giờ. - Bình cân nặng 27 kg, Hải nặng hơn Bình 5 kg. Hỏi Hải cân nặng bao nhiêu kilôgam? - Đọc đề bài và quan sát hình biểu diễn. Bài giải Quãng đường từ nhà bạn Phương đến xã Đinh Xá là: 20 – 11 = 9 (km) Đáp số: 9 km. - Lớp làm vào vở, 1em lên bảng làm Bài giải Bơm xong lúc: 9 + 6 = 15 (giờ) Đáp số: 15 giờ. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………… TẬP VIẾT Tiết 34: ÔN CÁC CHỮ HOA A, M, N, Q, V (Kiểu 2.) I. Mục tiêu: - Viết đúng các chữ hoa kiểu 2: A, M, N, Q, V.( mỗi chữ một dòng ); viết đúng các tên riêng có chữ hoa kiểu 2: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh ( mỗi tên riêng một dòng). - Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy. - Góp phần rèn luyện tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: - GV: Chữ mẫu V kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở. III. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới : Giới thiệu: Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ A, M, N, Q, V kiểu 2. - Chữ A kiểu 2 cao mấy li? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ A kiểu 2 và miêu tả: - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết: - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. 2.HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn. * Các chữ M, N, Q, V Tiến hành tương tự. v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết các tên riêng. * Treo bảng phụ 1.Giới thiệu tên riêng: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh. 2.Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? GV viết mẫu chữ: Việt lưu ý nối nét V và iệt. * HS viết bảng con: Việt - GV nhận xét và uốn nắn. v Hoạt động 3: Viết vởû tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - HS quan sát - 5 ô li - 3 nét - Hs thực hiện theo yêu cầu. - Nêu cách viết tên riêng. - Vở Tập viết - HS viết vở Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………… Thứ 5 ngày 12 tháng 5 năm 2011 LUYỆN TỪ & CÂU Tiết 34: TỪ TRÁI NGHĨA –Mở rộng vốn từ TỪ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về từ trái nghĩa. - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ nghề nghiệp. - Ham thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: Bài tập 1, 3 viết vào giấy to. Bài tập 2 viết trên bảng lớp. Bút dạ. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ : Từ ngữ chỉ nghề nghiệp. - Gọi 5 đến 7 HS đọc các câu đã đặt được ở bài tập 4 giờ học trước. - Nhận xét cách đặt câu của từng HS. 3. Bài mới Giới thiệu: Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 1 HS đọc lại bài Đàn bê của anh Hồ Giáo. - Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng. Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - Cho điểm HS. - Tìm những từ ngữ khác, ngoài bài trái nghĩa với từ rụt rè. - Những con bê cái ăn nhỏ nhẹ, từ tốn, những con bê đực thì ngược lại. Con hãy tìm thêm các từ khác trái nghĩa với nhỏ nhẹ, từ tốn? - Khen những HS tìm được nhiều từ hay và đúng. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS thực hiện hỏi đáp theo cặp. Sau đó gọi một số cặp trình bày trước lớp. - Nhận xét cho điểm HS. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng. - Chia lớp thành 2 nhóm, tổ chức cho HS làm bài theo hình thức nối tiếp. Mỗi HS chỉ được nối 1 ô. Sau 5 phút nhóm nào xong trước và đúng sẽ thắng. - Gọi HS nhận xét bài của từng nhóm và chốt lại lời giải đúng. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà làm lại các bài tập trong bài và tìm thêm các cặp từ trái nghĩa khác. - Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII. - Hát - Một số HS đọc câu, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Đọc đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Lời giải: Những con bê đựcnhư những bé trai khoẻ mạnh, nghịch ngợm ăn vội vàng - bạo dạn/ táo bạo… - ngấu nghiến/ hùng hục. - Hãy giải nghĩa từng từ dưới đây bằng từ trái nghĩa với nó. Ví dụ: - HS 1: Từ trái nghĩa với từ trẻ con là gì? HS 2: Từ trái nghĩa với từ trẻ con là từ người lớn. Đáp án: đầu tiên/ bắt đầu/… biến mất/ mất tăm/… cuống quýt/ hốt hoảng/… - Đọc đề bài trong SGK. - Quan sát, đọc thầm đề bài. - HS lên bảng làm theo hình thức nối tiếp. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………… Toán Tiết 169 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu: -Nhận dạng đúng và gọi đúng tên hình tứ giác hình chữ nhật,đường thẳng,đường gấp khúc,hình tam giác,hình vuông,đoạn thẳng. - Biết vẽ hình theo mẫu. -Làm được tất cả các bài tập trong sách giáo khoa. II.Chuẩn bị: -Bộ lắp ghép môn toán. III. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới : Giới thiệu: Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc, sau đó làm bài và báo cáo kết quả. Bài 2: - Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác, sau đó thực hành tính. Bài 3: - Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tứ giác, sau đó thực hành tính. - Các cạnh của hình tứ giác có đặc điểm gì? - Vậy chúng ta còn có thể tính chu vi của hình tứ giác này theo cách nào nữa? Bài 4: - Cho HS dự đoán và yêu cầu các em tính độ dài của hai đường gấp khúc để kiểm tra. Bài 5: - Tổ chức cho HS thi xếp hình. - Trong thời gian 2 phút, bạn xếp hình xong trước,đúng thì bạn đó thắng cuộc. 4. Củng cố – Dặn dò - Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. - Chuẩn bị: Luyện tập chung. - Đọc tên hình theo yêu cầu. - Chu vi của hình tứ giác đó là: 5cm + 5cm + 5cm + 5cm + = 20cm - Độ dài đường gấp khúc ABC dài: 5cm + 6cm = 11cm. - Độ dài đường gấp khúc AMNOPQC dài là: 2cm + 2cm + 2cm + 2cm + 2cm + 1cm = 11cm. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN Tiết 34: KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN (NÓI, VIẾT). I. Mục tiêu: - Biết cách giới thiệu về nghề nghiệp của người thân theo các câu hỏi gợi ý. - Tự giới thiệu bằng lời của mình, theo những điều mà mình biết về nghề nghiệp của người thân. - Viết được những điều đã kể thành đoạn văn có đủ ý, đúng về câu. - Ham thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh của tiết Luyện từ và câu tuần 33. Tranh một số nghề nghiệp khác. Bảng ghi sẵn các câu hỏi gợi ý. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến. - Gọi 5 HS đọc đoạn văn kể về một việc tốt của con hoặc của bạn con. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu: (1’) - Ở lớp mình, bố mẹ của các con có những công việc khác nhau. Trong tiết Tập làm văn hôm nay, lớp mình sẽ được biết về nghề nghiệp, công việc của những người thân trong gia đình từng bạn. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự suy nghĩ trong 5 phút. - GV treo tranh đã sưu tầm để HS định hình nghề nghiệp, công việc. - Gọi HS tập nói. Nhắc HS nói phải rõ 3 ý để người khác nghe và biết được nghề nghiệp công việc và ích lợi của công việc đó. - Sau mỗi HS nói, GV gọi 1 HS khác và hỏi: Con biết gì về bố (mẹ, anh, chú,…) của bạn? - Sửa nếu các con nói sai, câu không đúng ngữ pháp. - Cho điểm những HS nói tốt. v Hoạt động
File đính kèm:
- TUẦN 34.doc sáng.doc