Giáo án lớp 2 buổi sáng - Tuần 33
I/ Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc rành mạch toàn bài, biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu
- Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. (trả lời được các câu CH 1, 2, 3, 5)
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
KNS: Tự nhận thức; Xác định giá trị bản thân; Đảm nhận trách nhiệm; Kiên định.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện trong SGK
- Bảng lớp viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
I/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra HS bài tập ở nhà - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2/ Bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học HĐ2: Luyện tập Bài 1: Nối số ứng với cách đọc - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Số 842 gồm có mấy trăm, chục, đơn vị? - Nêu cách viết thành tổng? a) Viết các số: 965,593,404,477,618, b) Viết theo mẫu: 300+60+9=369 700+60+8 800+90+5 600+50 200+20+2 800+8 Giao viên chấm, nhận xét Bài 3: Nêu yêu cầu. Viết cc số 285,257,279,297 theo thứ tự: a. Từ lớn đến bé b. Từ bé đến lớn - Muốn sắp xếp các số ta cần dựa vào đâu? - Thu chấm và nhận xét. HĐ3 Củng cố, dặn dò -Yêu cầu HS đọc và viết số theo hình biểu diễn - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài tập đã làm. - Theo dõi GV giới thiệu - Làm bài vào phiếu - 3 – 4HS trình bày. Nhận xét - HS đọc cá nhân. - Nêu: 8 trăm, 4chục, 2 đơn vị. 842 = 800 + 40 + 2 a) Làm bảng con. 965 = 900 + 60 + 5 477=400+70+7 593 = 500 + 90+ 3 618=600+10+8 404= 400+ 4 b) Làm vào vở.Một học sinh lên bảng chữa bài 800+ 90+ 5= 895 700+60+8=768 200 + 20 + 2=222 800+ 8 =808 600+ 50= 650 - Làm vào vở. a. Từ bé đến lớn: 297, 285, 279, 257 b. Từ lớn đến bé: 257, 279, 285, 297 - HS trả lời cá nhân. - HS lắng nghe Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… Kể chuyện Tiết: 33 BÓP NÁT QUẢ CAM I/ Mục tiêu: - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2). - HS khá, giỏi biết kể lại tòan bộ câu chuyện (BT3). - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy học :Tranh phóng to sách giao khoa III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 3 HS kể lại câu chuyện : Chuyện quả bầu - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài: - Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy HĐ2 Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự. - Yêu cầu quan sát tranh SGK. - Nhận xét tuyên dương. HĐ3 Kể từng từng đoạn theo tranh -Chia nhóm. - Nhận xét tuyên dương. HĐ 4 Kể lại nội dung câu chuyện - Yêu cầu HS kể lại từng đoạn - Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện - GV nhận xét tuyên dương những HS kể tốt. HĐ 5: Củng cố, dặn dò - Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Nhận xét tiết học – Về nhà học thuộc câu chuyện - Theo dõi - Quan sát tranh. - Nêu tên của các tranh thảo luận theo bàn. - Nêu kết quả : 2- 1 – 4 – 3 - 4 HS kể 4 đoạn. - Kể trong nhóm - Thi kể giữa các nhóm - Nhận xét bình chọn. - 3-4HS kể. - Nhận xét bình chọn. - Biết yêu đất nước thương dân. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… Thứ 4 ngày 25 tháng 4 năm 2012 Tập đọc Tiết:99 LƯỢM I/ Mục tiêu: - Đọc đúng các câu thơ 4 chữ. Biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu). II/ Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ minh hoạ III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Hai em lên mỗi em đọc đoạn bài : “ Bóp nát quả cam” - Trả lời câu hỏi do GV nêu - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ . 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài: Lượm HĐ2: Luyện đọc -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc. - HD cách đọc. - Chia lớp thnh các nhĩm HĐ3 Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc 2 khổ thơ đầu. 1. Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của Lượm trong 2 khổ thơ đầu? - Lượm làm nhiệm vụ gì? - Lượm dũng cảm như thế nào? - Gọi HS đọc khổ thơ cuối - Em hãy tả hình dáng Lượm ở khổ thơ cuối? -Em thích khổ no nhất vì sao? -Bài thơ ca ngợi ai? HĐ4: Học thuộc lòng. - Tổ chức cho HS học thuộc ít nhất 2 khổ thơ mình thích. - Nhận xét ghi điểm HĐ5 : Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc bài - Giáo viên nhận xét tiết học - Theo dõi GV giới thiệu bài - Nối tiếp nhau đọc. - Phát âm từ khó. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Nêu nghĩa của từ SGK. - Luyện đọc trong nhóm - Thi đua đọc đồng thanh. - Thi đọc cá nhân. - Cả lớp đọc thầm bài. - 1HS đọc 2 khổ thơ đầu. - Những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của Lượm là loắt choắt, xinh xinh, thoắn thoắt, nghênh nghênh,... - Là chú bé ngộ ngĩnh đáng yêu, tinh nghịch. - Đi liên lạc, đưa thư -Vượt qua mặt trận, đan bay vèo vèo. -2-3HS đọc. - Lượm đi trên đường quê vắng vẻ, hai bên lúa trỗ đồng đồng, chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên biển lúa. - HS nêu cá nhân. - Ca ngợi chú bé liên lạc tinh nghịch, đáng yêu dũng cảm. - HS học thuộc lòng bài thơ theo yêu cầu. - HS đọc thuộc lòng bài thơ cá nhân. - Đồng thanh. - 3-5HS đọc cả bài, Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… Tập làm văn Tiết:33 ĐÁP LỜI AN ỦI. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN I/ Mục tiêu: - Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2). - Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em (BT3). KNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa. Lắng nghe tích cực. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài - Nêu tên bài và mục têu bài dạy HĐ2: Luyện tập Bài 1: Yêu cầu thảo luận - Lưu ý không nhất thiết nhắc từng chữ trong SGK - Nhận xét Bài 2 - Y/C đại diện các nhóm lên thể hiện - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Giải thích yêu cầu bài tập - Hs nêu miệng - Yêu cầu Hs làm vào vở. - Hs trình bày, gv nhận xét, ghi điểm HĐ5: Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại ND các bài đã làm - Theo dõi - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm lời trong tranh - Thảo luận theo cặp đóng vai - 1 HS đọc yêu cầu và 1 HS đọc 3 tình huống trong bài tập - Thực hành đối thoại - HS nói về việc tốt của mình hoặc của bạn. Nhận xét - Viết vào vở - 3 - 4 HS đọc bài Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Toán Tiết:163 ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ I/ Mục tiêu: - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm. - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - Giải bài tóan bằng một phép cộng . II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học HĐ2: Luyện tập Bài 1: - Nhận xét. Bài 2: - GV nêu phép tính: 34 + 62 - Muốn cộng, trừ số có hai 3 chữ số ta làm như thế nào? Bài 3: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Chữa chấm bài HS. Bài 4: - Bài toánn thuộc dạng gì? - Chấm vở HS nhận xét. HĐ 4: Củng cố, dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học .Về nhà làm bài tập ở vở bài tập . - Theo dõi GV giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tính nhẩm. - Làm việc theo cặp đôi - Nối tiếp nhau nêu kết quả. - Nêu cách đặt tính và tính. 68 25 43 + 34 62 76 - - Đặt tính cột dọc. - Cộng, trừ từ phải sang trái. - 3-4 HS đọc. - Có 265 HS gái và 234 HS trai. - Trường đó có: …. HS. - Giải vào vở. Giải Trường tiểu học có số học sinh là: 265 + 234 = 499 (học sinh) Đáp số: 499 học sinh - 3- 4 HS đọc. - Bài toán về ít hơn. - Giải vào vở. Giải Bể thứ hai chứa được số lít là: 865 – 200 = 665 (lít) Đáp số: 665 lít. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… Tiếng Việt (ôn TLV) ĐÁP LỜI AN ỦI. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN I/ Mục tiêu: - Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em KNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa. Lắng nghe tích cực. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài - Nêu tên bài và mục têu bài dạy HĐ2: Luyện tập Bài làm Hôm ấy trên đường đi học về, em và Huy đang đi thì gặp một em bé khoảng hai tuổi ngồi khóc bên đường. Không chần chừ, Huy chạy ngay đến bên em bé. Huy bế em bé lên và dỗ dành, hỏi han em bé. Em bé được bế lên thì không khóc nữa. Huy nói với em: Bọn mình phải đưa em bé đến Ủy ban nhờ các bác tìm bố mẹ cho em bé. Chưa kịp bế em bé đi thì mẹ của em bé đã chạy tới. Một tay đón lấy em bé, miệng cảm ơn Huy và em không ngớt. Bác ấy còn hỏi thăm và mời em và Huy về nhà chơi để cảm ơn. Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của bạn em mà em được biết. - Chấm 8 – 10 bài Tuyên dương bài viết hay, trình bày sạch, đẹp. HĐ5: Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại ND các bài đã làm - Theo dõi - Viết vào vở - 3 - 4 HS đọc bài Thứ 5 ngày 26 tháng 4 năm 2012 Chính tả:(Nghe viết ) Tiết:66 LƯỢM I/ Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể thơ 4 chữ. - Làm được BT (2) a/ b hoặc BT (3) a/ b, - Giáo dục HS viết chữ sạch đẹp. Trình bày bài khoa học. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn và bài tập 2 III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ - Đọc cho HS viết: lao xao, làm sao, xoè cánh, đi sau, … - GV nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài -Nêu mục tiêu và ghi tên bài HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả - Giới thiệu bài. - Đọc bài viết. - Mỗi dòng thơ có mấy chữ? - Nên bắt đầu viết như thế nào? - Cho HS phân tích viết từ khó vào bảng con - GV đọc lại lần 2: - GV đọc bài - Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm một số bài. HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a: Bài 3: - GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 2 nhóm thi tìm tiếng khác nhau s/x- vần giống nhau. HĐ4: Củng cố, dặn dò - Cho HS lên bảng ghi những từ sai lỗi chính tả và sửa lại cho đúng - Nhận xét tiết học – Về nhà rèn chữ thêm ở nhà - Theo dõi GV giới thiệu bài - HS theo dõi. - 2HS đọc lại. Đồng thanh. - 4chữ. - Lùi vào 3 ô. - Phân tích và viết bảng con: loắt choắt, nghênh nghênh, nhấp nhô - Nghe. - HS viết bài vào vở. - Đổi vở soát lỗi. - 2-3HS đọc yêu cầu. - Làm vào vở bài tập. - Đọc lại bài. - HS theo di. -Tìm từ mẫu. - Nước sôi, nấu xôi, chim sâu, xâu cá, - Các nhóm thi đua. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Toán Tiết:164 ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (TT) I/ Mục tiêu: - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm.
File đính kèm:
- TUẦN 33.sáng.doc