Giáo án lớp 2 buổi chiều - Tuần 33
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc, viết các số có ba chữ số.
- Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.
- Biết so sánh các số có 3 chữ số.
- Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có 3 chữ số.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
ên bảng - Nhận xét. - 3 – 4 H đọc bài làm - >, <, = ? - Làm bảng con - 2học sinh lên bảng làm - Nhận xét. 327 > 299 631 < 640 465 < 700 909 = 902 + 7 534 = 500 + 34 708 < 807 a.Số bé nhất có 3 chữ số : 100 b.Số lớn nhất có 3 chữ số: 999 c.Số liền sau số: 999 là 1000 - Từ trái sang phải. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… Toán(ôn) Bài: PHÉP CỘNG, TRỪ( CÓ NHỚ, KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I/ Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm , biết làm tính cộng trù, có nhớ trong phạm vi 100, biết làm tính cộng trừ không nhớ các số có đến ba chữ số - Rèn kỹ năng làm tính, giải toán nhanh đúng. - Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập, cẩn thận khi làm toán. II/ Đồ dùng dạy học : vở BTT III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra Bài tập của HS - GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mơí: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của bài HĐ2: Thực hành Bài 1: Tính nhẩm 30 + 50 20 + 40 90 - 30 80 - 70 70 – 50 40 + 40 60 – 10 50 + 40 300 + 200 600 – 400 500 + 300 700 - 400 - Nhận xét Bài 2: Tính - Muốn cộng trừ số có hai 3 chữ số ta làm như thế nào? Bài 3: Bài tóan cho biết gì? Bài tóan hỏi gì? - Chấm vở HS nhận xét. HĐ 3 Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Theo dõi - Nêu yêu cầu tính nhẩm. - Làm việc theo cặp đôi - Nối tiếp nhau nêu kết quả. 30 + 50 = 80 70 – 50 = 20 20 + 40 = 60 40 + 40 = 80 90 – 30 = 60 60 – 10 = 50 80 – 70 =10 50 + 40 = 90 300 + 200 = 500 600 - 400 = 200 500 + 300 = 800 700 - 400 =300 - Nêu cách đặt tính và tính. 82 36 450 987 74 526 Học sinh làm vào vở - 1 học sinh lên bảng làm, nhận xét. Bài giải Số học sinh trường TH đó có là: 265 + 234 = 499( Học sinh) Đáp số: 499 học sinh Tiếng Việt Tập đọc: LÁ CỜ I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc được các từ ngữ khó. Biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các câu dài. - Biết đọc bài văn với giọng vui mừng, tràn đầy niềm tự hào. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: ngỡ ngàng, bập bềnh. - Hiểu nội dung bài, niềm vui sướng , ngỡ ngàng khi thấy những lá cờ mọc lên khắp nơi trong ngày Cách mạng tháng Tám thành công. II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi từ ngữ cần luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “ Bóp nát quả cam” - Nhận xét ghi điểm . 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu bài mới - Gv ghi tên bài lên bảng. HĐ2 Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu - Cho học sinh đọc nối tiếp câu kết hợp luyện đọc từ khó - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn - Cho học sinh thi đọc - Cho học sinh đọc đồng thanh HĐ3: Tìm hiểu bài ? Câu 1 ? Câu 2 ? Câu 3 ? Câu 4 - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn HĐ4Luyện đọc lại - Cho học sinh đọc phân vai - Cho học sinh thi đọc - Giáo viên nhận xét ghi điểm HĐ 5 Củng cố, dặn dò - Bài học giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - Theo dõi GV giới thiệu bài mới - Học sinh lắng nghe giáo viên đọc - Học sinh đọc nối tiếp nhau mỗi em 1 câu - Học sinh nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 đoạn - Học sinh đọc cho nhau nghe theo bàn - HS thi đọc theo nhóm. Mỗi nhóm một bạn thi - Cả lớp đồng thanh toàn bài - HS suy nghĩ và trả lời - Thi đọc cá nhân vài em cả bài - Cả lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay Thứ 4 ngày 25 tháng 4 năm 2012 Tiếng việt Ôn tập: LUYỆN TỪ VÀ CÂU I/ Mục tiêu: - Luyện tập củng cố từ ngữ chỉ nghề nhiệp nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất chất của nhân dân Việt Nam. II/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài - Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Đ Bài 1: Ghi Đ vào ô trống trước dòng có các từ chỉ nghề nghiệp dưới đây: may mặc, làm ruộng, buôn bán, sửa Đ chữa. dạy học , chữa bệnh, nấu ăn, kinh Đ doanh. S lái xe, phiên dịch, bảo vệ, nội trợ. cày ruộng, cấy lúa, nấu cơm, đám cưới Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để được câu đúng: a. Mẹ em là giáo viên ở một trường tiểu học. b. Bố bạn ấy là bác sĩ ở một bệnh viện huyện. c. Anh trai bạn ấy là công nhân ở nhà máy dệt. d. Chú của bạn ấy là diễn viên múa của nhà hát Tuổi Trẻ Bài 3: Chọn A, B, hay C? a. Những từ ngữ nào dưới đây chỉ phẩm chất của một người nông dân: A. cần cù, chịu khó, chăm chỉ. B. thật thà, chất phác, hiền lành. C. Cả A và B đều đúng. b. Những từ ngữ nào dưới đây chỉ phẩm chất của một bác sĩ: A.cẩn thận, khéo léo, thông minh. B. ân cần, niềm nở, tận tình. C. Cả A và B đều đúng. c. Những từ ngữ nào dưới đây chỉ phẩm chất của một chiến sĩ công an: A. thông minh, sáng tạo, cần mẫn. B. gan dạ, nhanh nhẹn, dũng cảm. C. Cả A và B đều đúng. d. Những từ ngữ nào dưới đây chỉ phẩm chất của một nhà khoa học: A. cần mẫn, nhiệt tình, cẩn thận. B. thông minh, sáng tạo, mày mò. C. Cả A và B đều đúng. HĐ4: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài đã học - Theo dõi GV giới thiệu - Nêu yêu cầu của bài - Thảo luận cặp đôi. - Nêu yêu cầu của bài - Nối tiếp nhau nêu từ ngữ - Đọc kết quả - Nhận xét. - 2-3 HS đọc. - Nêu yêu cầu của bài Thi chọn A, B, hay C. - a. C - b. C - c. B - d. C Tiếng việt KIỂM TRA THÁNG I. Em đọc thầm bài Lá cờ (Tiếng Việt 2, tập II. Tr 128) II. Làm bài tập: Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng: x Bài văn trên thuộc chủ đề nào em đã học? Sông biển Cây cối Nhân dân x 2. Thoạt tiên, bạn nhỏ thấy lá cờ ở đâu? Trước của nhà Trên cột cờ trước bót Trên ngọn cây xanh lá 3. Câu văn nào ghi lại hình ảnh đẹp của lá cờ? Cờ đỏ sao vàng trên cột cờ trước bót. Cờ bày trên ngọn cây lá xanh. x Lá cờ rực rỡ với ngôi sao vàng năm cánh đang bay phấp phới trên nề trời xanh mênh mông buổi sáng. x 4. Bộ phận in đậm trong câu “Tôi ngắm lá cờ rực rỡ đang bay phấp phới giữa trời xanh” trả lời cho câu hỏi nào? Là gì? Làm gì? Như thế nào? Toán(ôn) GIẢI TOÁN CÓ PHÉP CỘNG HOẶC PHÉP TRỪ I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết giải tóan có phép tính cộng hoặc phép tính trừ .. - Rèn kỹ năng giải toán đúng nhanh. - Giáo dục học sinh cẩn thận khi giải tóan III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính: 214+325; 864-531 Nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài: - Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy HĐ2: Luyện tập a. Luyện giải toán có phép tính cộng Bài tóan: Đội một trồng được 530 cây, đội hai trồng nhiều hơn đội một 140 cây. Hỏi đội hai trồng được bao nhiêu cây? - Bài tóan cho biết gì? Bài tóan hỏi gì? Giáo viên chấm một số bài Nhận xét - Chữa bài b. Luyện giải tóan có phép tính trừ Bài toán: Đội một trồng được 540 cây, đội hai trồng ít hơn đội một 130 cây. Hỏi đội hai trồng được bao nhiêu cây? - Bài tóan cho biết gì? - Bài tóan hỏi gì? Giáo viên chấm một số bài Nhận xét - Chữa bài HĐ3:Củng cố, dặn dò - Cho học sinh nêu lại cách tìm số bị chia chưa biết - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài luyện tập - Theo dõi - Gọi 2 học sinh đọc bài toán - Đội một trồng được 530 cây, đội hai trồng nhiều hơn đội một 140 cây. - Đôi hai trồng được bao nhiêu cây? Học sinh giải vào vở nháp - 1 HS lên bảng giải Bài giải Số cây đội hai trồng được là: 530 + 140 = 670( cây) Đáp số: 670 cây - Đội một trồng được 540 cây, đội hai trồng ít hơn đội một 130 cây. - Đôi hai trồng được bao nhiêu cây? Học sinh giải vào vở - 1 HS lên bảng giải Bài giải Số cây đội hai trồng được là: 540-130=410( cây) Đáp số: 410 cây Thứ 6 ngày 26 tháng 4 năm 2012 TOÁN(ôn) ÔN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm. - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - Giải bài tóan bằng một phép cộng . II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2/ Bài mới: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học HĐ2: Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm 50 + 20 = 40 + 50 = 30 + 40 = 60 + 30 = 20 + 70 = 90 – 10 = 80 – 40 = 70 – 30 = 80 – 30 = 70 – 40 = 120 + 130 = 130 + 170 = 500 – 320 = 900 – 140 = 900 – 400 = - Nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính 25 + 31 58 + 36 49 + 73 86 + 57 74 – 35 93 – 28 32 – 19 63 – 48 256 – 38 372 – 59 461 + 325 578 + 321 - Muốn cộng trừ số có hai 3 chữ số ta làm như thế nào? Bài 3: Chiếc xe ô tô chở 458kg sắt rồi lại thêm 2240kg xi măng nữa. Hỏi xe chở nặng tất cả bao nhiêu ki - lô – gam? - Bài toán cho biết gì? - Bài toánn hỏi gì? - Chữa chấm bài HS. Bài 4: Chiếc xe chở thùng nước 560 lít, sau chặng đường đi thì thùng nước bị chảy còn 420 lít. Tính số nước bị chảy trên đường đi? - Bài toánn thuộc dạng gì? - Chấm vở HS nhận xét. TIẾT 2 (Các bài toán dành cho hs K, G) Bài 5: Viết tổng của số bé nhất có ba chữ số và số lớn nhất có ba chữ số. a) Viết số bé nhất có ba chữ số giống nhau. b) Viết tất cả các số có ba chữ số giống nhau. - Nhận xét, chữa bài: Bài 6: Viết tất cả các số có số hàng trăm và hàng đơn vị giống nhau. - Nhận xét, chữa bài: Bài 7: Viết tất cả các số có ba chữ số số hang chục là tích của số hàng trăm và hàng đơn vị - Nhận xét, chữa bài: HĐ 4: Củng cố, dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học.Về nhà làm bài tập ở vở bài tập . - Theo dõi GV giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tính nhẩm. - Làm việc theo cặp đôi - Nối tiếp nhau nêu kết quả. - Nêu cách đặt tính và tính. - Đặt tính cột dọc - Cộng, trừ từ phải sang trái. Cả lớp làm trong vở ô li - 3- 4 HS đọc. - Giải vào vở. Bài giải Xe chở nặng tất cả là: 458 + 240 = 698(kg) Đáp số: 698kg - 3- 4 HS đọc. - Bài toán về ít hơn. - Giải vào vở. Giải Số nước bị chảy trên đường là: 560 – 420 = 140 (lít) Đáp số: 140 lít. - 100 + 999 111 - 111, 222, 333, 444, 555, 666, 777, 888, 999. - 101, 202, 303, 404, 505, 606,
File đính kèm:
- TUẦN 33.chiều.doc