Giáo án lớp 2 buổi chiều - Tuần 30
I/ Mục tiêu:
- Biết - ki – lô mét là một đơn vi đo độ dài, biết đọc , viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị ki-lô- mét với đơn vị mét
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị ki-lô-mét
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ
- Làm các bài tập1, 2, 3.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
g đường AB dài 23 km. + Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài 90km vì BC dài 42km, CD dài 48 km, 42km cộng 48km bằng 90km. + Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài 65km vì CB dài 42km, BA dài 23km, 42km cộng 23km bằng 65km. - Quan sát lược đồ - Làm bài theo yêu cầu của GV. - Quan sát lược đồ và nêu. - 2 HS nêu lại: 1km = 1000m Toán: (ôn): ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Biết được tên gọi. Kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài kilômet (km). - Biết được mối liên quan giữa kilômet (km) và mét (m). - Thực hiện các phép tính cộng với đơn vị đo độ dài kilômet. - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km. - Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. II. Chuẩn bị - GV: lược đồ có vẽ các tuyến đường như SGK. - HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới : Giới thiệu: Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Giới thiệu kilômet (km) - GV giới thiệu: Ki- Lô- Mét là một đơn vị đo độ dài lớn hơn mét. Kilômet kí hiệu là km. 1 kilômet có độ dài bằng 1000 mét. Viết lên bảng: 1km = 1000m Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK. v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2: - Vẽ đường gấp khúc như trong SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc tên đường gấp khúc và đọc từng câu hỏi cho HS trả lời. - Nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại kết luận của bài. Bài 3: - GV treo lược đồ như SGK, sau đó chỉ trên bản đồ để giới thiệu - Yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và làm bài. Gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường. * HSKG luyện giải Violympic vòng 25. 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Milimet. - Nghe, quan sát. - HS đọc: 1km bằng 1000m. - Làm bài theo yêu cầu của GV. - Lớp làm vào vở, 2 em lên bảng làm - Đường gấp khúc ABCD. - Đọc tên đường gấp khúc - Quan sát lược đồ theo nhóm. - 6 HS lên bảng, mỗi em tìm 1 tuyến đường. Tiếng Việt Luyện đọc: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I.Mục tiêu: - Đọc trơn được toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn trong bài - Ngắt nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ trong bài - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: Khách sạn, tin đồn,.... - Hiểu nội dung và tính hài hước của bài II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi từ ngữ cần luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới : Giới thiệu Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu đoạn b) Luyện đọc câu: - Yêu cầu HS đọc từng câu Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các em. c) Luyện đọc đoạn trước lớp: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. d) Luyện đọc đoạn trong nhóm: đ) Thi đọc và trả lời câu hỏi e) Cả lớp đọc đồng thanh 4. Củng cố – Dặn dò - Bài học giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - Theo dõi và đọc thầm theo. - Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu. - Luyện p/â - Câu chuyện được chia làm 3 đoạn. + Đoạn 1: Một hôm … nơi tắm rửa + Đoạn 2: Khi trở lại phòng họp … + Đoạn 3: Phần còn lại. - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Thi đọc - Đọc đồng thanh Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2012 Tiếng Việt: Luyện đọc: CHÁU NHỚ BÁC HỒ I. Mục tiêu - Đọc đúng các từ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Biết ngắt nhịp thơ hợp lý; bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ý nghĩa các từ mới: cất thầm, ngẩn ngơ, ngờ. - Hiểu nội dung bài thơ: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ trong SGK - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới : Giới thiệu: Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài thơ. b) Luyện đọc câu: Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. c) Luyện đọc đoạn trước lớp: - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài d) Luyện đọc đoạn trong nhóm: Tổ chức cho HS luyện đọc bài theo nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 4 HS. đ) Thi đọc giữa các nhóm e) Đọc đồng thanh v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - GV cho hs đọc và trả lời câu hỏi - GV nhận xét và chốt nội dung bài - Bạn nhỏ quê ở đâu? - … - Qua câu chuyện của một bạn nhỏ sống trong vùng địch tạm chiếm, đêm đêm vẫn mang ảnh Bác Hồ ra ngắm với sự kính yêu vô vàn, ta thấy được tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ thế nào? v Hoạt động 3: Học thuộc lòng - Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng đoạn và cả bài thơ. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. - Theo dõi và đọc thầm theo. - Đọc bài nối tiếp. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu. Đọc từ đầu cho đến hết bài. - Nối tiếp nhau đọc bài theo từng đoạn. - Lần lượt từng HS đọc trong nhóm. Mỗi HS đọc 1 khổ thơ cho đến hết bài. - 1 HS đọc phần chú giải. - Thi đọc nhóm - Đọc đồng thanh - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Bạn nhỏ quê ở ven sông Ô Lâu. - … - Nghe – trả lời - HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh, đọc thầm từng đoạn và cả bài thơ. - 10 HS đọc thuộc lòng. Tiếng Việt Ôn: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. I. Mục tiêu - Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi dành cho Bác - Biết đặt câu với từ tìm được.. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa trong SGK - HS: SGK. Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới : Giới thiệu: Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Chia lớp thành 5 nhóm phát cho mỗi nhóm nhận 1 tờ giấy và bút dạ và yêu cầu: + Nhóm 1, 2 tìm từ theo yêu cầu a. + Nhóm 3, 4 tìm từ theo yêu cầu b. - Sau 5 phút thảo luận, gọi các nhóm lên trình bày kết quả hoạt động. - Nhận xét, chốt lại các từ đúng. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đặt câu dựa vào các từ trên bảng. Không nhất thiết phải là Bác Hồ với thiếu nhi mà có thể đặt câu nói về các mối quan hệ khác. - Tuyên dương HS đặt câu hay. Bài 3: - GV nêu yêu cầu: Hãy viết 2 – 3 câu nói lên cảm xúc của em đối với Bác Hồ. - y/c HS tự viết theo ý mình - Gọi HS trình bày bài làm của mình. GV có thể ghi bảng các câu hay. - Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt. 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét, cho điểm HS. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy. - 1 HS đọc y/c - Nhận đồ dùng và hoạt động nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày - Đặt câu với mỗi từ em tìm được ở bài tập 1. - HS nối tiếp nhau đọc câu của mình. Ví dụ: - Bà em săn sóc chúng em rất chu đáo. - Bác Hồ là vị lãnh tụ muôn văn kính yêu của dân tộc ta… - Đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - HS đọc - HS nhận xét Toán ÔN TẬP I/ Mục tiêu: - Củng cố lại cách tìm số bị chia khi đã biết số chia và thương - Giải bài toán đơn giản trong đó có phép nhân - Ôn tập về các số có ba chữ số. - Giáo dục HS yêu thích học toán II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào? - Nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài - Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy HĐ2: Luyện tập Bài 1: Tìm x x : 3 = 5 x : 2 = 9 x : 4 = 8 -Cho học sinh đổi vở kiểm tra -Giáo viên nhận xét Bài 2: Tìm y y : 5 = 7 y : 5 = 45 y : 3 = 3 -Giáo viên nhận xét Bài 3: Có 8 chiếc xe. Mỗi chiếc xe có 3 bánh. Hỏi có tất cả bao nhiêu bánh xe? -Học sinh tự tóm tắt và giải vào vở Bài 4: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng ....... : 5 = 4 A. 20 B. 12 C. 9 D. 30 -Cho học sinh làm bài vào vở -Giáo viên theo dõi kèm cặp học sinh yếu * Thu chấm, nhận xét * HSKG luyện giải Violympic vòng 26 - 27 HĐ3: Củng cố, dặn dò -Cho học sinh nêu lại cách tìm số bị chia chưa biết - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài luyện tập. - Theo dõi -Cho học sinh làm bài x : 3 = 5 x : 2 = 9 ...... x = 5 x 3 x = 9 x 2 x = 15 x = 18 -Học sinh đổi vở kiểm tra -Học sinh làm bài y : 5 = 7 y : 5 = 4 ...... y = 7 x 5 y = 4 x 5 y = 35 y = 20 - Tự tóm tắt và giải rồi chữa -Học sinh làm vào vở -Khoanh vào câu A -Một hs chữa bài trên bảng, cả lớp theo dõi Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012 Toán (ôn): PHÉP CỘNG KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 1000 I/ Mục tiêu: - Biết cách làm tính cộng ( không nhớ) các số trong phạm vi 1000 - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm II/ Đồ dùng dạy học: VBT, bảng con,… III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ - Viết các số sau thành tổng các trăm, chục, đơn vị: 458; 502; 760 - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2): Luyện tập – thực hành Bài 1: Tính . - Yêu cầu HS làm bài bảng con và nêu cách tính . - GV nhận xét sửa sai . Bài 2: Đặt tính rồi tính . - Hs làm vở bt. Gv chấm chữa bài - GV nhận xét sửa sai . Bài 3: Tính nhẩm theo mẫu . a. 200 + 100 =300 -GV nhận xét sửa sai . * HSKG luyện giải toán vòng 28 - 29 HĐ 4: Củng cố, dặn dò - Cho HS nêu nội dung bài đã học - Nhận xét tiết học - Theo dõi - Cả lớp làm vào vbt, lần lượt hs lên bảng chữa bài – nêu cách cộng - TT bài 1 - HS làm miệng sau đó điền vào vở bt. - 2 HS nêu các bước thực hiện - HS nhận xét Toán (ôn): ÔN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết viết số có 3 chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại - Biết cách làm tính cộng ( không nhớ) các số trong phạm vi 1000 - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng kẻ sẵn các cột ghi: trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Luyện tập Bài 1: Viết số sau thành tổng các trăm, chục, đơn vị: 306; 489; 210; 309; 666. - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con - GV nhận xét sửa sai. Bài 2: Nối với số có tổng tương ứng. 271 200 + 70 + 1 356 300 + 10 401 300 + 50 + 6 310 400 + 1 - GV nhận xét sửa
File đính kèm:
- TUẦN 30.chiều.doc