Giáo án lớp 2 buổi chiều - Tuần 24

I/ Mục tiêu:

 - Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng : x x a = b, a x x = b

 - Biết tìm 1 thừa số chưa biết

 - Biết giải bài toán có 1 phép tính chia ( trong bảng chia 3)

 - Làm bài tập1, 3, 4.

II/ Đồ dùng dạy học :

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc12 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2599 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 buổi chiều - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
liên quan
II/ Đồ dùng dạy học : VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Giáo viên kiểm tra học sinh lên bảng làm bài tập 2, 3 trong sgk
 - GV nhận xét, đánh giá
2/ Bài mớí:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài
-Nêu mục tiêu của bài
HĐ2: Luyện tập 
Bài 1: Cho học sinh làm bảng con
? Nêu cách tìm thừa số chưa biết
Bài 2: Cho học sinh làm vào vở
-Giáo viên hướng dẫn cách làm
-Thu bài chấm
-Cho 3 học sinh lên bảng làm
Bài 3: Cho học sinh nêu đề 
Có 24 cái kẹo chia đều cho học sinh. Mỗi học sinh nhận được 4 cái kẹo. Hỏi có bao nhiêu học sinh được chia kẹo?
-Cho học sinh giải vào vở
-Thu bài chấm và nhận xét
HĐ 3 Củng cố, dặn dò
- Cho học sinh nêu nội dung đã ôn tập
- Nhận xét tiết học
- Theo dõi 
-Học sinh làm bảng con
X x 4 = 16 4 x X = 40
2 x X = 20 3 x X = 21
-Tích chia cho thừa số đã biết
-Học sinh làm vở
X x 2 = 5 + 5 4 x X = 22 – 2
3 x X = 10 + 5
-Ba em làm bảng
-Cả lớp theo dõi và nhận xét
-Một em nêu
-Học sinh làm bài
Giải: Số học sinh được chia kẹo là:
 24 : 4 = 6 (học sinh)
 Đáp số: 6 học sinh
-Một em lên bảng làm
-Cả lớp theo dõi nhận xét
Tiếng Việt: Luyện đọc: QUẢ TIM KHỈ
I/ Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 - Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn.
 - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu 
 - Hiểu nghĩa các từ như: dài thượt, ti hí, trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò
 - Hiểu nội dung của câu chuyện: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn, những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn.
*GDKNS: Ra quyết định; Ứng phó với căng thẳng; Tư duy sáng tạo;…
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện trong SGK.
 Bảng lớp viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
TIẾT 1
HĐ1: Giới thiệu bài 
HĐ2: Luyện đọc
a/ GV đọc mẫu toàn bài . 
- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
b/ GV h/ dẫn hs luyện đọc kết hợp GNT
* Đọc từng câu
- Viết lên bảng các từ tiếng vần khó hướng dẫn học sinh rèn đọc .
- Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn – Nhận xét
* Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- Kết hợp uốn nắn các em cách ngắt nghỉ hơi và giọng đọc ( treo bảng phụ)
- Kết hơp GV giải nghĩa các từ khó phần mục tiêu
- Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp 
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm 
* Thi đua đọc .
- Lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt .
- Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh 
HĐ5: Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- Theo dõi GV giới thiệu bài
- Lớp lắng nghe đọc mẫu .
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS luyện đọc từ khó: leo trèo, quẫy mạnh, dài thượt, ngạc nhiên, hoảng sợ, trấn tĩnh,…
 - Lần lượt nối tiếp đọc từng câu lần 2 .
- 4 HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp
- Luyện đọc CN- ĐT ( bảng phụ)
- Lắng nghe -1 HS đọc chú giải
- HS đọc từng đoạn trong bài .
- Đọc từng đoạn trong nhóm. Các em khác lắng nghe và nhận xét.
- Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng thanh và cá nhân đọc ).
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1
- HS nêu bài học rút ra rừ câu chuyện.
Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2012
Tiếng Việt: Tập đọc: GẤU TRẮNG LÀ CHÚA TÒ MÒ
I.Mục tiêu:
 - Đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ ngữ trong bài: Thuỷ thủ, Bắc Cực, khiếp đảm.
 - Ngắt nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ trong bài. Bước đầu chuyển giọng cho phù hợp.
 - Hiểu nội dung bài: Gấu Trắng Bắc Cực là con vật rất tò mò. Nhờ biết lợi dụng tính tò mò của Gấu Trắng mà chàng thuỷ thủ đã thoát nạn. Biết tác dụng của một thông báo đơn giản của thư viện. 
II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi từ ngữ cần luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “ Qủa tim khỉ”
 - Nhận xét ghi điểm .
2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài
-Giáo viên giới thiệu bài mới
-Gv ghi tên bài lên bảng. 
HĐ2 Luyện đọc 
-Giáo viên đọc mẫu
-Cho học sinh đọc nối tiếp câu kết hợp luyện đọc từ khó 
-Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn cho học sinh đọc câu văn dài, khó đọc.
-Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn
-Cho học sinh thi đọc. 
-Cho học sinh đọc đồng thanh
HĐ3: Tìm hiểu bài
? Câu 1
? Câu 2
? Câu 3
? Câu 4
-Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn
-Cho học sinh đọc phân vai
- Cho học sinh thi đọc
- Giáo viên nhận xét ghi điểm HĐ4:Luyện đọc lại
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài
- GV nhận xét ghi điểm
HĐ 5 Củng cố, dặn dò
- Bài học giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện đọc bài
- Theo dõi GV giới thiệu bài mới
-Học sinh lắng nghe giáo viên đọc 
-Học sinh đọc nối tiếp nhau mỗi em 1 câu
Luyện đọc:Thuỷ thủ, Bắc Cực, khiếp đảm, run cầm cập, lật qua lật lại, suýt nữa,......
-Đọc :Nhưng vì nó chạy rất nhanh/ nên suýt nữa thì tóm được anh.// May mà anh đã kịp nhảy lên tàu,/ vừa sợ vừa rét run cầm cập.//
-Học sinh nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 đoạn.
-Học sinh đọc cho nhau nghe theo bàn
-HS thi đọc theo nhóm. 1 nhóm 1 bạn đọc 
-Cả lớp đồng thanh toàn bài
-Gấu Trắng màu lông trắng toát, cao gần 3 mét, nặng 800 ki - lô - gam 
-Gấu Trắng rất tò mò, thấy vật gì lạ cũng đánh hơi, xem thử
-Bị gấu đuổi, sực nhớ con vật này có tính tò mò, anh vừa chạy vừa vất lần lượt các đồ vật trên người: mũ, áo, găng tay,...... Để tạo thời gian cho anh kịp chạy thoát
-Anh rất thông minh, xử trí nhanh khi gặp nạn
-Vài học sinh đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn
-Vài em đọc phân vai như giáo viên hướng dẫn
-Thi đọc cá nhân vài em cả bài
-Cả lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay
- Gấu Trắng Bắc Cực là con vật rất tò mò,…
Tiếng Việt: Luyện từ và câu: ÔN TẬP TUẦN 23, 24
I/ Mục tiêu: 
 - Mở rộng vốn từ về loài thú.
 - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào?
 - Giáo dục HS yêu quí và chăm sóc các loài thú.
II/ Đồ dùng dạy học: - VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Nhận xét, đánh giá
 2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài
-Nêu m/tiêu và ghi tên bài
HĐ2 Luyện từ
Bài 1: Xếp tên các con vật sau theo nhóm thích hợp
a/ Thú dữ nguy hiểm
b/ Thú không nguy hiểm
( hố, hươu, báo, sư tử, ngựa)
-Yêu cầu HS tìm thêm các con thú nguy hiểm hoặc không nguy hiểm khác
Bài 2: Hãy chọn tên con vật thích hợp điền vào chỗ trống
a/ Dữ như.... c/ Khoẻ như.......
b/ Nhát như ... d/ Ngốc như.......
HĐ3 Luyện câu
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân
a/ Trâu cày rất khoẻ.
b/ Voi kéo gỗ rất nhanh.
c/ Ngựa phi nhanh như bay.
d/ Gấu trắng rất tò mò.
e/ Khỉ đối xử với cá sấu rất tốt.
-GV nhận xét chữa bài
HĐ 4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Y/ cầu HS sửa lại lỗi viết sai
- Theo dõi GV giới thiệu bài
-Thi giữa 3 tổ thời gian 3 phút
-HS viết vào vở
-Nối tiếp phát biểu
Thú dữ nguy hiểm: tê giác....
Thú dữ không nguy hiểm: thỏ..
-Làm vào vở 
-Một HS lên bảng làm
-HS nhận xét đưa ra đáp án đúng
a/ hổ/ cọp b/ thỏ c/ trâu
d/ sóc e/ ngốc như lừa
- Làm vào vở . 4 em lên bảng làm
VD: Trâu cày như thế nào?
-Nhận xét bài bạn
-Tự chữa bài mình
Toán
LUYỆN TẬP BẢNG CHIA 4
I/ Mục tiêu: 
 - Ghi nhớ bảng chia 4
 - Vận dụng làm tính và giải toán
II/ Đồ dùng dạy học: VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra 4 HS đọc thuộc bảng nhân 4
 - Nhận xét, đánh giá
2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài
- Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy
HĐ2: Luyện tập
Thực hành (VBT- trang 31)
Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột
Bài 2: Yêu cầu học sinh tự làm bài tập vào vở .
Bài 3: Thi đua
HS chọn phép tính và tính: 24 : 4 = 6
- Trình bày: Bài giải
Mỗi bàn xếp được số cốc là :
24 : 4 = 6 ( cốc )
	Đáp số: 6 cốc 
- GV nhận xét – tuyên dương.
* HSKG luyện giải toán vòng 22 – GV gợi ý những bài khó
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS đọc bảng chia 4.
- Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Một phần tư.
- Theo dõi
 -HS tính nhẩm. Làm bài. Sửa bài.
- Học sinh tự làm bài vào vở , 1 học sinh lên bảng làm bài .
- HS chọn phép tính và tính
-1 HS lên bảng làm bài.
- HS sửa bài.
- HS tự giải vào vở Violympic
-Vài HS đọc bảng chia 4.
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012
Toán: LUYỆN TẬP BẢNG CHIA 5
I/ Mục tiêu: 
 - Ghi nhớ bảng chia 5
 - Vận dụng làm tính và giải toán
II/ Đồ dùng dạy học: VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra 4 HS đọc thuộc bảng nhân 5
 - Nhận xét, đánh giá
2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài
- Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy
HĐ2: Luyện tập
Thực hành (VBT- trang 31)
Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột
Bài 2: Yêu cầu học sinh tự làm vào vở bài tập.
Bài 3: Thi giải toán nhanh và đúng
- Trình bày bài giải
- GV nhận xét – tuyên dương.
Chấm VBT
* HSKG luyện giải toán vòng 22 (tiếp) – GV gợi ý những bài khó và chốt cách tính.
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS đọc bảng chia 2,3,4, 5.
- Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Một phần năm.
- Theo dõi
 -HS tính nhẩm. Làm bài. Đổi vở bt sửa bài.
- Học sinh tự làm bài vào vở , 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Hs thi giải nhanh và đúng
-1 HS lên bảng làm bài.
- HS sửa bài.
- Nộp vở cho GV
- HS tự giải vào vở Violympic
-Vài HS đọc bảng chia 5.
Toán: LUYỆN TẬP BẢNG CHIA 2, 3, 4, 5 
I/ Mục tiêu: 
 - Ghi nhớ các bảng chia đã học
 - Vận dụng làm tính và giải toán
II/ Đồ dùng dạy học: VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra 3 HS đọc thuộc bảng nhân 5
 - Nhận xét, đánh giá
2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài
- Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy
HĐ2: Ôn các bảng chia 2-3-4-5
- Hs ôn lại các bảng chia theo cặp
HĐ 3: Luyện tập
Bài 1: HS tính nhẩm
24 : 2 45 : 5 36 : 4
27 : 3 18 : 2 32 : 4
Bài 2: Yêu cầu học sinh tự làm vào vở.
 x x 4 = 20 3 x x = 24
x x 5 – 3 = 12 5 x x = 27 + 13
Bài 3: Thi giải toán nhanh và đúng
Cô giáo chia đều 25 quyển truyện cho 5 tổ. Hỏi mỗi tổ được chia mấy quyển truyện?
- GV nhận xét – tuyên dương.
Chấm VBT
* HSKG luyện giải những bà

File đính kèm:

  • docTUẦN 24.chiều.doc
Giáo án liên quan