Giáo án lớp 2 buổi chiều - Tuần 20
I/ Mục tiêu:
- Lập được bảng nhân 3. Nhớ được bảng nhân 3
- Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3)
- Biết đếm thêm
- Làm các bài tập trong SGK
II/ Đồ dùng dạy học: : Tấm bìa, mỗi tấm chứa 3 chấm tròn
III/ Các hoạt động dạy học:
6 9 12 (15) (18) (21) -Học sinh điền đúng các số như ( ) là thắng cuộc Toán(ôn) Bài: Ôn tập I/ Mục tiêu Giúp HS: - Học thuộc bảng nhân 3 - Củng cố , ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hành tính và làm 1 số bài tập liên quan II/ Đồ dùng dạy học : Vở bài tập toán III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra Bài tập của HS - GV nhận xét, đánh giá 2/ Bài mớí HĐ1: Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu của bài HĐ2: Ghi nhớ bảng nhân 3 - GV yêu cầu HS nêu các phép tính trong bảng nhân 3 - Tổ chức cho HS đọc thuộc - Xóa dần bảng cho HS ghi nhớ - Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 3 - Nhận xét, ghi điểm HĐ3 Luyện tập - Yêu cầu HS làm các bài tập trong VBT Tr12. Bài 1 : Tính nhẩm - HS tự nhẩm sau đó nối tiếp nhau thông báo kết quả - GV nhận xét, chữa bài Bài 2 : Nêu yêu cầu : Điền dấu >,<,= - Cho HS làm bài - Nhận xét, chữa bài - GHi điểm cho những HS làm đúng Bài 3: Đọc đề toán - HD cho HS phân tích đề - Cho HS làm bài - Nhận xét, chữa bài HĐ 4 Củng cố, dặn dò - Về nhà học thuộc bảng nhân 3 - Nhận xét tiết học - Theo dõi - Nối tiếp nhau đọc 3 x 1 = 3 3 x 2 = 6 ….. 3 x 10 = 30 - Đọc thuộc bảng nhân - Luyện đọc đồng thanh - CN đọc thuộc - Làm bài trong VBT - Nắm yêu cầu - Nhẩm và ghi kết quả vào vở 3 x 6 = 18 …… 3 x 3 = 9… - HS đọc yêu cầu bài - Lớp làm vào vở - 2 HS lên bảng làm 3 = 3 x 1 3 x 5 = 7 + 8 1 + 4 3 x 4 - Nhận xét bài bạn - 1 hS đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận, phân tích rồi tóm tắt bài toán. Làm bài vào vở Tóm tắt : 1 hàng : 3 cây bưởi 8 hàng : … cây bưởi? Bài giải 8 hàng có số cây bưởi là 3 x 4 = 24 ( cây bưởi ) Đáp số : 24 cây bưởi Tiếng Việt (ôn Tập đọc) Bài: MÙA NƯỚC NỔI I.Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ dài. - Biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả , gợi cảm - Hiểu các từ ngữ : hiền hoà, lũ, phù sa - Hiểu nội dung : Biết thực tế ở Nam bộ hằng năm có mùa nước nổi. Nước mưa hoà lẫn với nước sông Cửu long dâng lên tràn ngập đồng ruộng, khi nước rút để lại phù sa màu mỡ. II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi từ ngữ cần luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “ Ông Mạnh thắng Thần Gió” - Nhận xét ghi điểm . 2/ Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài -Giáo viên giới thiệu bài mới -Gv ghi tên bài lên bảng. HĐ2 Luyện đọc a. Gv đọc mẫu toàn bài, gợi ý cách đọc b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - Theo dõi HS phát âm sai, chỉnh sửa - Đọc từng đoạn Chia đoạn : 3 đoạn Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ : hiền hoà, lũ, phù sa - Luyện đọc theo nhóm Theo dõi giúp đỡ thêm - Đọc trước lớp. Nhận xét, chỉnh sửa HĐ 3: Tìm hiểu bài - GV hướng dẫn cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. Câu hỏi 1 Câu hỏi 2 Câu hỏi 3 - GV nhận xét chốt lại nội dung bài - Cho HS đọc HĐ 4: Luyện đọc lại - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài - GV nhận xét ghi điểm Củng cố, dặn dò - Bài học giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện đọc bài - Theo dõi GV giới thiệu bài mới - Cả lớp lắng nghe - Hai hs khá đọc bài - Nối tiếp nhau đọc từng câu Tự sửa lỗi phát âm - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - 1 HS đọc chú giải - Luyện đọc theo nhóm 3 ( 3 em 1 nhóm) 1 nhóm 2 em đọc nối tiếp - Đại diện từng nhóm thi đọc - Đọc theo đoạn, đọc cả bài - Cả lớp nhận xét - Đọc và trả lời câu hỏi - Nước sông dâng ngập … - Vùng đồng bằng sông Cưu Long … - Nước lên hiền hoà … - 1 số HS đọc bài - HS đọc bài cá nhân - Lớp nhận xét bài bạn Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012 Tiếng Việt (ôn) Chính tả (NV): MÙA XUÂN ĐẾN I/ Mục tiêu : - HS nghe và viết lại chính xác đoạn Hoa mận vừa tàn … bóng chim bay nhảy. - Biết trình bày đúng đạon văn, viết đúng từ khó II/ Đồ dùng dạy học: - VBT III/ Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở của HS - Nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài -Nêu m/tiêu và ghi tên bài HĐ2 Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc mẫu đoạn viết - Giúp HS năm nội dung bài Dấu hiệu nào báo hiệu màu xuân đến? Kể lại những thay đổi của bầu trời khi mùa xuân đến? - HD trình bày Đoạn văn có mấy câu? Những chữ nào phải viết hoa? - HD viết từ khó GV đọc yêu cầu HS viết Nhận xét, sửa sai HĐ3: Hướng dẫn nghe viết - GV đọc cho HS viết : Mỗi câu ngắn hoặc cụm từ đọc 3 lần - Theo dõi HS viết - Đọc lại cho HS soát lỗi - Thu chấm 6 -7 em - Nhận xét, chỉnh sửa từng em HĐ: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Khoanh tròn chữ cái trước cách viết đúng chính tả. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: Điền tiếng có âm s hoặc x thích hợp vào chỗ chấm. a. Những giọt ... còn đọng trên những ngọn cây. b. Mùa đông thường có… muối, gió bấc. c. Ông em trồng một chậu ... rồng. d. Mẹ đang gỡ … cá để em bé ăn cơm. - Nhận xét chữa bài. HĐ 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Yêu cầu HS sửa lại những lỗi viết sai - Theo dõi GV giới thiệu bài - Theo dõi đọc thầm - Hoa mận tàn báo hiệu mùa xuân đến Bầu trời thêm xanh, nắmg vàng rực rỡ. - Đoạn văn có 9 câu - Những chữ đầu câu phải viết hoa - HS viết vào bảng con : rực rỡ, đâm chồi, nồng nàn, thoảng qua, bay nhảy -HS viết bài -Tự sửa lỗi chính tả - Nêu yêu cầu của bài, rồi làm bài. A. da diết B. đoàn xiếc C. tiết ciệm D. kiệc xuất - Nêu yêu cầu của bài, làm bài theo nhóm 4. - a. sương - b. sương - c. xương - d. xương Tiếng Việt (ôn) ÔN TẬP TỔNG HỢP I. Mục tiêu: - Đọc thầm bài Mùa nước nổi và chọn ý đúng trong mỗi câu hỏi trắc nghiệm - Biết dùng cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm. - Luyện chữ viết sạch đẹp khi làm bài. II. Chuẩn bị - GV: Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2. - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới : Giới thiệu: v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. * Đọc thầm bài “ Mùa nước nổi” và chọn ý đúng trong mỗi câu sau (làm bài vào vở) Câu 1: Mùa nước nổi là mùa nước dâng lên do: mưa nhiều, nước sông dâng lên hiền hòa. B. mưa nhiều, nước từ nguồn về, dâng cao nhanh và mạnh. C. mưa nhiều, nước không có chỗ thoát, cống rãnh bị nghẽn. Câu 2: Bài văn tả mùa nước nổi vùng nào: A. sông Hồng B. sông Đồng Nai C. sông Cửu Long Câu 3: Nước nhảy lên bờ vào ngày rằm tháng: A. tháng giêng B. tháng bảy C. tháng tám Câu 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm? Nước mỗi ngày một dâng lên. Nước như thế nào? ………………………………………………………………………………….. ! Câu 5: Em hày chọn dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào ô trống? . Thế là mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức. * Thu bài và chấm chữa bài 4. Củng cố - GV chốt ý đúng và giải thích 5. Nhận xét, dặn dò Toán (ôn) Bài: BẢNG NHÂN 4 I/ Mục tiêu: - Nhớ được bảng nhân 4 - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 4) - Biết đếm thêm 4 - Làm các bài tập trong VBT II/ Đồ dùng dạy học: Các thẻ có chấm tròn III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG DẠY 1/ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra HS đọc bảng nhân 2 và 3 - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2/ Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng. HĐ 2: Hướng dẫn làm bài trong VBT Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS hỏi và trả lời lẫn nhau Bài 2: GV hướng dẫn tóm tắt-giải Bài 3: Nêu y/c bài tập. HD làm bài Bài 4: Số ? Nhận xét, chữa bài Bài 5(K, G): Tìm hai số có tích bằng 4, hiệu bằng 0 ? Nhận xét, chữa bài HĐ 4: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài đã học - Theo dõi GV giới thiệu bài -Vài học sinh nhắc lại đầu bài - Một em nêu - Một em hỏi, 1em trả lời lần lượt các thành phần ở bài tập 4 x 5 = ? ( 4 x 5 = 20 ) 4 x 4 = ? ( 4 x 4 = 16 ) … - Một em nêu - Học sinh tự tóm tắt và giải Tóm tắt: 1 con ngựa : 4 chân 10 con ngựa : …chân? Bài giải 5 xe có số bánh là: 4 x 10 = 40 (bánh xe) Đáp số: 40 bánh xe - Học sinh nối tiếp đếm: 4 8 12 16 20 24 28 32 36 40 - Nêu yêu cầu của bài rồi làm bài 3 x 4 = 4 x 3 4 x 2 = 2 x 4 - Hai số cần tìm là hai số 2 2 x 2 = 4 2 – 2 = 0 Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012 Toán(ôn) LUYỆN BẢNG NHÂN 4, 5 I/ Mục tiêu: Giúp học sinh - Ghi nhớ bảng nhân 4, 5. - Vận dụng làm tính giải toán có 2 dấu tính II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 4 HS đọc thuộc bảng nhân 4, 5. - Nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy HĐ2: Ghi nhớ bảng nhân 4 và 5 - Tổ chức cho HS bôc thăm đọc thuộc bảng nhân 4 và 5 - Nhận xét ghi điểm từng em. HĐ 3: Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm và so sánh kết quả Ghi lên bảng 5 x 3 = 5 x 2 = 5 x 9 = 3 x 5 = 2 x 5 = 6 x 6 = … - Cho HS so sánh kết quả tính - Nhận xét sửa sai - Rút ra kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi Bài 2: Lập phép nhân rồi tính tích có thừa số lần lượt là: 2 và 5 2 và 7 3 và 9 3 và 6 - Nhận xét, chữa bài Bài 3 : Tính 2 x 6 + 15 2 x 9 – 14 3 x 3 + 35 2 x 8 + 24 - Theo dõi sửa sai TIẾT 2 Bài 4: Tìm một số, biết rằng nếu giảm số đó đi 5 lần thì được số tròn chục nhỏ nhất. GV: Số cần tìm giảm đi 5 lần thì được 10. Vậy số cần tìm là 5 x 10 = 50 Bài 5: Tổng lớn nhất của hai số có một chữ số là bao nhiêu? HĐ 3: Củng cố, dặn dò - Ghi nhớ bảng nhân 4 và 5 - Nhận xét tiết học - Theo dõi 10 HS lần lượt lên bốc thăm - Thăm ghi số nào thì đọc bảng nhân của số đó VD 4 ( đọc bảng nhân 4) - Lớp theo dõi bạn đọc - Nêu yêu cầu - Nhẩm và ghi kết quả vào vở - Nối tiếp nhau th/ báo kết quả (Đọc 5 nhân 3 bằng 15, 3 nhân 5 bằng 15) - HS so sánh : 2 kết quả bằng nhau, thay đổi thừa số - Nhắc lại - HS làm vào bảng con - 1 số HS lên bảng làm - Lớp nhận xét bài bạn - Tự chữa bài của mình - Làm bài vào vở ( Lưu ý làm phép nhân trước, cộng hoặc trừ sau) - 4 HS lên bảng làm 2 x 6 + 15 = 12 + 15 = 27 - Lớp nhận xét
File đính kèm:
- TUẦN 20.doc