Giáo án lớp 2 buổi chiều - Tuần 2

I/ Mục tiêu:

 - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.

 - Nhận biết được độ dài đề - xi – mét trên thước thẳng.

 - Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.

 - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm.

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Thước thẳng có chia rõ vạch theo cm và dm .

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc28 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1843 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 buổi chiều - Tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sau của 1 số 	
- Thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ) và giải toán có lời văn
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị 	
- GV:	Các bài tập và mẫu hình
- HS:	Vở + sách và bảng con
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
Học sinh sửa bài 
GV nhận xét 
3. Bài mới: Giới thiệu: 
- GV giới thiệu ngắn gọn tên bài sau đó ghi tên bài lên bảng
Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Làm bài tập miệng
Bài 1 : Viết các số :
- GV chỉ học sinh đếm số từ 90 đến 100
- Tròn chục và bé hơn 70
Bài 2: Nêu yêu cầu 
- Dựa vào số thứ tự các số để tìm 
- GV nhận xét
v Hoạt động 2: Làm bài tập viết
Bài 3:
- Đặt tính rồi tính
- GV lưu ý: các số xếp thẳng hàng với nhau
Bài 4 
- Để tìm số cam của cả hai mẹ con ta làm thế nào ?
*Bài 5: ( Dành cho hs khá, giỏi)
-Viết phép cộng có các số hạng bằng nhau và bằng tổng?
- Gv chữa bài.
*Bài 6: Tìm số bé nhất có hai chữ số mà tổng hai chữ số đó bằng 13.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: - Làm bài 1 vào vbt.
- Chuẩn bị : Luyện tập chung 
 - Hát
 - HS đọc lại tên bài
- Vài học sinh đếm: 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100.
- Học sinh nêu: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm, sửa bài
- Học sinh nêu cách đặt và tính
- Học sinh đọc đề
- Làm phép cộng
- HS làm bài, sửa bài
- hs viết vào vở. 
- số đó là 49 	
Rèn viết
	Ă, Â, Ăn chậm nhai kĩ 
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: 
- Rèn kỹ năng viết chữ.
- Viết Ă, Â (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
2.Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
3.Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Chuẩn bị
- GV: Chữ mẫu Ă, Â. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Ă, Â 
- Chữ Ă, Â cao mấy li? 
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con.
- GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
Giới thiệu câu: Ăn chậm nhai kĩ
- Giải nghĩa: 
- Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
-Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: “Ăn” lưu ý nối nét Ă và n
* Viết:“Ăn” : GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Hát
- Đọc đầu bài 
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 3 nét
- HS quan sát
- HS viết 2, 3 lượt.
- HS đọc câu ứng dụng 
- Khoảng chữ cái o
- HS tập viết trên bảng con
- Lớp viết bài vào vở 
Luyện từ và câu: (ôn tập):
Bài:	TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP – DẤU CHẤM HỎI
I/ Mục tiêu :
 - Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập
 - Đặt câu với mỗi từ tìm được, biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới; biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Kể tên một số đồ vật , người , con vật hoạt động mà em biết .
- HS2:Làm bài tập 4 về nhà .
- Nhận xét phần kiểm tra .
2/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
- Bây giờ chúng ta tìm hiểu về từ liên quan đến học tập và làm quen với câu hỏi 
HĐ2: Luyên từ 
Bài 1 : 
- Yêu cầu một em đọc bài tập 1.
- Mời một em đọc mẫu .
- Yêu cầu suy nghĩ và tìm từ 
- Ghi các từ học sinh nêu lên bảng .
 HĐ2: Luyện câu 
Bài 2 
- Mời một em đọc nội dung bài tập 2 
- Bài tập này yêu cầu ta làm gì ?
- Yêu cầu đặt câu vào vở .
- Yêu cầu học sinh đọc câu của mình .
- Tổ chức cho lớp nhận xét câu của bạn .
Bài 3 
- Mời một em đọc nội dung bài tập 3 lớp đọc thầm theo .
- Yêu cầu một em đoc mẫu 
- Để chuyển câu Con yêu mẹ thành một câu mới , bài mẫu đã làm như thế nào?
- Tương tự hãy chuyển câu Bác Hồ rất yêu thiếu nhi thành một câu mới 
- Yêu cầu lớp suy nghĩ để làm tiếp câu còn lại ?
- Yêu cầu viết câu tìm được của em vào vở .
Bài 4 :
- Yêu cầu một em đọc bài tập 4.
- Mời một em đọc câu trong bài .
- Đây là các câu gì ?
- Khi viết câu hỏi , cuối câu ta phải làm gì ?
- Yêu cầu suy nghĩ và viết lại các câu đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu . 
- Yêu cầu trả lời câu hỏi của bài .
- Nhận xét chữa bài
 3/Củng cố , dặn dò
 - Muốn viết một câu mới dựa vào một câu đã có em làm thế nào ?
 - Khi viết câu hỏi cuối câu phải có dấu gì
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
- Lớp theo dõi giới thiệu 
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Tìm từ có chứa tiếng “học” hoặc tiếng “tập”
- 1HS làm mẫu: học giỏi, tập thể dục…
- HS làm bài vào vở
- Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình
- Học hành , tập đọc , bài tập ,…
- Đọc lại các từ vừa tìm được
- Một em đọc bài tập 2 
- Đặt câu với các từ vừa tìm được ở BT 1 
- Thực hành đặt câu .
- Đọc câu mình vừa đặt .
- Chúng em chăm chỉ học tập . Lan đọc tập đọc 
- Một học sinh đọc bài tập 3 .
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
- Con yêu mẹ - Mẹ yêu con .
- Sắp xếp lại từ trong câu , đổi chỗ từ con và từ mẹ cho nhau 
- Thực hành sắp : Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
- Lớp tiếp tục xếp lại câu còn lại .
- Ghi vào vở .
- Một em đọc bài tập 4
- Đặt dấu gì vào cuối mỗi câu sau ?
- Là câu hỏi .
- Ta phải đặt dấu chấm hỏi .
- Thực hành viết lại các câu và đặt dấu câu .
- Làm bài vào vở
- Trả lời 
Thứ tư ngày 1 tháng 9 năm 2011
Toán (ôn tập):
Bài:	LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : Luyên tập củng cố về:
 - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.
 - Thực hiện phép trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100 
 - Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép trừ.
 - Bài tập chẩn: 1, 3, 4, Bài 2( a, b, c).
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1 và 2 . Nội dung kiểm tra bài cũ .
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ(5’)
 - Yêu cầu 2 em lên bảng 
 78 - 51 , 39 - 15 
 87 - 43 , 99 - 72 .
 - Nêu số bị trừ , số trừ và hiệu trong từng phép tính .
 - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .
 2/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)
- Hôm nay chúng ta luyện tập về phép trừ không nhớ có 2 chữ số . 
HĐ 2.Luyện tập – Thực hành (25’)
Bài 1: Tính nhẩm:
- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
- Mời một em làm bài mẫu 60 - 10 - 30 
- Khi biết 60 - 10 -30 = 20 có cần tính 60 - 30 không ? Vì sao ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: 	
- Mời một học sinh đọc đề bài .
- Muốn tính hiệu khi đã biết các số bị trừ và số trừ ta làm như thế nào ? 
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
Bài 3 
- Yêu cầu 1em đọc đề .
- Bài toán yêu cầu ta tìm gì ?
- Bài toán cho biết gì về mảnh 
 Tóm tắt :
 Sợi dây dài : 38 dm 
 Đi được : 26 dm 
 Còn lại: …dm ? 
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.
 44 – 4 = ?
 A. 4 B. 48 C. 40 D. 84
- Giáo viên nhận xét đánh giá
 3/Củng cố , dặn dò(4’):
 - Nhận xét đánh giá tiết học 
 - Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 2 em lên bảng làm. 
- Lớp theo dõi giới thiệu 
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Một em đọc đề bài SGK
Nhẩm :60 trừ 10 bằng 50, 50 trừ 30 bằng 20
- Một em nêu cách tính và tính ra kết quả
- Không cần tính mà có thể ghi ngay kết quả là 20 vì 50 - 30 = 20 
- Lớp làm vào vở .
- Một em đọc đề bài .
- Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ 
- Lấy 67 - 25 
-
 67 
 25
 42
- Hai em lần lượt nêu cách đặt tính cách tính 2 phép tính 99 - 68 và 44 - 14 
-
-
-
 99 44
 68 14
 31 30 
- Một em đọc đề 
- Tìm độ dài con kiến còn phải bò.
- Sợi dây dài 38 dm, con kiến bò được 26 dm
- Làm vào vở, một em lên bảng làm bài 
- Một em khác nhận xét bài bạn .
Bài giải 
 Con kiến phải bò là : 
 38 - 26 = 12 ( dm )
 Đáp số : 12 dm 
- Một em khác nhận xét bài bạn .
- Hs nêu kết quả.
 Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… 
Tập đọc (ôn tập):
Bài:	LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I/ Mục tiêu
 - Đọc trơn cả bài và các từ khó như : Quanh , quét, sắc xuân , rực rỡ , tưng bừng , bận rộn ,.. … 
 - Nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ .
 - Hiểu nghĩa một số từ ngữ mới : sắc xuân , rực rỡ , tưng bừng … . 
 - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Mọi người , mọi vật quanh ta đều làm việc . Làm việc mang lại niềm vui . Làm việc giúp mọi người , mọi vật có ích cho cuộc sống. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa - Bảng phụ ghi các từ cần luyện đọc , phát âm , ngắt giọng .
III/ Các hoạt động dạy học
 2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Hai em lên mỗi em đọc 2 đoạn bài : “ Phần thưởng” .
- Nêu lên bài học rút ra từ câu chuyện 
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ .
HĐ1: Giới thiệu bài:(1’)
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Làm việc thật là vui.” 
- Giáo viên ghi bảng tựa bài 
HĐ2: Luyện đọc ( 15’)
* Đọc mẫu : : Chú ý đọc to rõ ràng , rành mạch 
- Mời một học sinh khá đọc lại . 
* Hướng dẫn đọc , kết hợp giải nghĩa từ :
 a, Đọc từng câu 
- Mời học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu . 
- Theo dõi HS đọc, phát hiện những từ HS phát âm sai ghi bảng
b, Đọc từng đoạn
- Chia đoạn : Chia 2 đoạn
- Hướng dẫn ngắt giọng
- Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt giọng 
- Đọc nối tiếp từng đoạn
- Kết hợp giải nghĩa từ
c, Đọc trong nhóm
- Yêu cầu lớp thi đọc cả bài .
- Theo dõi nhận xét, chỉnh sửa cho HS
-Yêu cầu lớp đọc đồng thanh .
HĐ 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài (5’)
- Yêu cầu lớp đọc thầm cả bài . 
- Nêu câu hỏi 1 , SGK
- Nêu câu hỏi 2, SGK
- Theo em tại sao mọi người , mọi vật quanh ta đều làm việc ? Nếu không làm việc thì có ích cho xã hội không ?
- Yêu cầu học sinh đọc câu : Cành đào ..tưng bừng .
- Rực rỡ có nghĩ là gì ?
- Hãy đặt câu với từ rực rỡ ?
- Tưng bừng là gì ?
- Hãy đặt câu với từ “ tưng bừng”? 
- GV chốt lại nội dung bài
3/Củng cố , dặn dò(4’)
- Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nh

File đính kèm:

  • docTUẦN 2 .doc