Giáo án lớp 2 buổi chiều - Tuần 16
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày giờ.
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Nhận biét đơn vị đo thời gian: ngày giờ. - Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. - Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối. II/ Đồ dùng dạy học: Mô hình đồng hồ III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . 2/ Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài Nêu mục tiêu của bài học HĐ2: Giới thiệu ngày, giờ + Bây giờ là buổi sáng hay buổi chiều? HĐ 3: Luyện tập – Thực hành Bài 1: - Cho học sinh thảo luận từng ý. - Giáo viên cho hs báo cáo kết quả thảo luận + Tại sao em biết đồng hồ chỉ 5 giờ, lúc đó là buổi nào trong ngày? Bài 2: Bố đi làm về đến nhà vào lúc 18 giờ 30. Hỏi bố đi làm về lúc đó là buổi nào? Bài 3: Em đi ngủ lúc 21 giờ 30. Hỏi lúc em đi ngủ là tối hay đêm? - Cho học sinh tự làm. - Cho học sinh nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét. HĐ 4: Củng cố, dặn dò: - Một ngày có bao nhiêu giờ? Bắt đầu và kết thúc từ đâu? - GV nhận xét tiết học. - Đọc bài 1. tr.76 - Theo dõi GV giới thiệu bài - Bây giờ là buổi chiều. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - HS thảo luận và dùng mô hình đồng hồ quay đồng hồ tương ứng các giờ sau: 5 giờ sáng, 1 giờ trưa, 14 giờ chiều, 21 giờ tối, 24 giờ …). - Học sinh báo cáo kết quả. - Kim ngắn chỉ số 6, kim dài chỉ số 12 - Một em nêu - Vài học sinh nêu kết quả. Bố đi làm về lúc đó là buổi tối. - 21 giờ 30, vậy là em đi ngủ vào buổi tối. Tiếng Việt (ôn): ĐÀN GÀ MỚI NỞ I/ Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và sau mỗi đoạn thơ. Biết đọc bài thơ với giọng âu yếm hồn nhiên, vui tươi. - Hiểu nghĩa các từ khó : thong thả, líu ríu, dập dờn. - Hiểu nội dung bài thơ: Miêu tả vẻ đẹp ngộ nghĩnh, đáng yêu của đàn gà mới nở và tình cảm âu yếm, che chở của gà mẹ đối với gà con. II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi từ ngữ cần luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau. đọc bài “ Con chó nhà hàng xóm” - Nhận xét ghi điểm . 2/ Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu bài mới - Gv ghi tên bài lên bảng. HĐ 2 Luyện đọc - GV đọc mẫu - Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ + Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ + Lưu ý giọng đọc từng khổ thơ + Luyện đọc ngắt giọng - Luyện đọc theo nhóm - Tổ chức cho học sinh thi đọc - Nhận xét chỉnh sửa - Cả lớp đọc đồng thanh HĐ 3: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ và trả lời từng câu hỏi: - Câu hỏi 1 - Câu hỏi 2 - Câu hỏi 3 - Gv nhận xét và chốt lại nội dung. HĐ4: Củng cố, dặn dò: - Cho học sinh nu một số lưu ý khi đọc bài để được hay. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Theo dõi GV giới thiệu bài mới. - HS theo dõi - Hs đọc nối tiếp từng khổ thơ - Luyện phát âm đúng - Luyện đọc 3 - 4 em, cả lớp đọc đồng thanh. - Luyện đọc theo nhóm bàn - Từng nhóm thi đọc - Đọc thầm và trả lời - Lông vàng mát dịu… - Gà mẹ vừa thống thấy bọn diều quạ … - Ôi chú gà ơi / ta yêu chú lắm Thứ 4 ngày 7 tháng 12 năm 2011 Tiếng Việt(ôn) Tập đọc: Bài: THỜI GIAN BIỂU I/ Mục tiêu: - Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ; ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa cột , dòng. Đọc đúng các từ: vệ sinh, sắp xếp, rửa mặt, nhà cửa, … - Hiểu được tác dụng của thời gian biểu, Hiểu từ ngữ: thời gian biểu, vệ sinh cá nhân. - Học sinh K,G hiểu được Thời gian biểu ngày nghỉ khác TGB ngày thường. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - Hai em lên mỗi em đọc đoạn bài: “ Đọc bài Thời gian biểu” - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ . 2/ Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài - Hôm nay chúng ta ôn bài “Thời gian biểu” HĐ 2: Luyện đọc - Luyện đọc từng câu - Hướng dẫn phát âm các từ khó. - Hướng dẫn cách ngắt giọng và yêu cầu đọc từng dòng. -Yêu cầu đọc theo đoạn. - Đọc trong nhóm. - Các nhóm thi đọc. - Đọc đồng thanh cả lớp. HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài -Yêu cầu đọc bài. + Thời gian biểu khác thời khóa biểu như thế nào? + Theo em, những ai cần phải có thời gian biểu? HĐ 4: Luyện đọc lại - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc lại cả bài. - Gọi hai học sinh thi đọc cả bài trước lớp. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. HĐ 5 : Củng cố, dặn dò + Theo em thời gian biểu có cần thiết không? Vì sao? - Giáo viên nhận xét tiét học - Về nhà viết thời gian biểu hằng ngày của em. - Theo dõi GV giới thiệu bài - Một hs đọc. Cả lớp theo dõi bài trong sgk. - Nối tiếp nhau đọc từng dòng trong bài. - Nhìn bảng đọc các từ cần chú ý phát âm và sửa chữa theo GV nếu mắc lỗi. - Học sinh tìm cách đọc và luyện đọc. - Đọc nối tiếp nhau. Mỗi hs đọc 1 đoạn. - Học sinh luyện đọc trong nhóm. - Học sinh thi đọc trong các nhóm. - Học sinh đọc đồng thanh. - Cả lớp đọc thầm. - Thời gian biểu cho ta biết nội dung công việc trong cả ngày, thời khóa biểu chỉ cho biết môn học. - Người lớn và trẻ em nên có thời gian biểu. - 4 học sinh nối tiếp nhau đọc lại cả bài. - Hai học sinh thi đọc cả bài trước lớp. - Lớp bình chọn giọng đọc hay, chính xác. Tiếng Việt (ôn): LUYỆN TỔNG HỢP I/ Mục tiêu : - Giúp HS củng cố về: - Cách viết đúng chính tả, ghi nhớ quy tắc chính tả. - Ôn luyện từ chỉ công việc trong nhà và đặt câu theo mẫu Ai làm gì? II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng ghi sẵn các bài tập. III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT của HS - Nhận xét ghi điểm 2/ Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học. HĐ2: Ôn luyện chính tả - GV ghi các bài tập sau lên bảng Bài 1: Tìm các từ có vần ui chỉ các nghĩa sau : a, Gập đầu thấp xuống về phía trước: … b, Đồ dùng để đựng các vật : …. c, Một phần của quả ( quả bưởi, cam ...) có màng chia rẽ, có chứa tép nước: .. - GV nhận xét, chỉnh sửa Bài 2: Tìm các từ bắt đầu bằng ch hoặc tr chỉ các nghĩa sau: - Tên của 1 loài quả có hình như bàn tay. - Loại cây mọc thành từng luỹ. - Sợi nhỏ dùng để khâu, may, vá. HĐ3 : Ôn luyện từ và câu Bài 3 : Nối các từ trái nghĩa với nhau thành từng cặp. chậm đẹp nhanh xấu trắng khoẻ thnh từng cặp thnh từng cặp thnh từng cặp cao đen thấp yếu - GV nhận xét, chữa bài Bài 4 : Thêm từ thích hợp để các dòng sau đây trở thành câu. ...........vui vẻ đến lớp. ...........ra sông uống nước. ..........bay dập dờn theo chiều gió. Bạn Minh.......... Dòng sông.......... - GV thu chấm vở của HS - Chữa bài HĐ 4: Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài. - Theo dõi - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài vào vở - 1 số HS trả lời Đáp án a : cúi, b: túi, c: múi - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu, thảo luận theo bàn - Nối tiếp nhau trả lời - HS khác nhận xét - Đáp án: chuối, tre, chỉ - Làm bài vào vở - Theo dõi nhận xét bạn xấu chậm đẹp nhanh trắng khoẻ thnh từng cặp thnh từng cặp thnh từng cặp cao đen yếu thấp - Chữa bài của mình - Học sinh làm bài vào vở - Đọc bài làm của mình trước lớp +/ Hà vui vẻ đến trường.. +/ Những con bò ra sông uống nước. +/ Đàn bướm bay dập dờn theo chiều gió. +/ Bạn Minh học rất giỏi. +/ Dòng sông phẳng lặng. Toán(ôn): Bài: NGÀY - THÁNG I/ Mục tiêu: Củng cố về: - Biết đọc tên các ngày trong tháng. - Biết xem lịch để xác định số ngày nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. - Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng ( biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày ), ngày , tuần, lễ. - Làm các bài trong VBT. II/ Đồ dùng dạy học: Hình vẽ như SGK III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ - Một ngày có bao nhiêu giờ? Hãy kể tên các ngày của buổi sáng - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2/ Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng. HĐ 2: Luyện tập – Thực hành Bài 1:Yêu cầu học sinh nêu cách viết của ngày bằng số. + Khi viết một ngày nào đó trong một tháng thì ta viết ngày trước hay tháng trước? -Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại Bài 2: Treo tờ lịch tháng 12 năm 2011 + Đây là lịch tháng mấy, năm nào? + Sau ngày 1 là ngày ...... - Gọi học sinh lên bảng điền mẫu - Yêu cầu học sinh làm trên bảng Bài 3: (K, G): Từ thứ hai đầu tuần đến thứ bảy cuối tuần trong cùng một tuần lễ cách nhau mấy ngày? Hôm nay là thứ hai, 5 ngày nữa là sinh nhật của Lan. Hỏi lan sinh nhật vào ngày thứ mấy. Bài 4: (K, G)Thứ hai là ngày 20 tháng 10. Hỏi ngày 24 tháng 10 là ngày thứ mấy? HĐ 4: Củng cố, dặn dò -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học và dặn dò về nhà - Theo dõi GV giới thiệu bài - Học sinh quan sát - Học sinh nêu -Viết ngày trước - Lịch tháng 12 năm 2011. - Là ngày 2 - Từ thứ hai đến thứ bảy trong cùng một tuần lễ cách nhau 5 ngày. Hôm nay là thứ hai, 5 ngày nữa là thứ bảy. Vậy Lan sinh nhật vào ngày thứ bảy. - Ngày 24 tháng 10 là ngày thứ sáu. Thứ 6 ngày 9 tháng 12 năm 2011 Toán(ôn) Tiết:80 LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Biết các đơn vị đo thời gian: ngày giờ: ngày , tháng. - Làm các bài tập trong VBT. II/ Đồ dùng dạy học: Mô hình đồng hồ và một tờ lịch. III/ Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ - Giáo viên kiểm tra vở bài tập của HS - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2/ Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : - Nêu tên bài và mục têu bài dạy HĐ 2: Luyện tập Bài 1: - Nhận xét chữa bài: Bài 2: Giáo viên treo tờ lịch tháng 5. - Cho học sinh nêu những ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 5. - Nhận xét, chữa bài: Bài 3: Nhận xét, chấm một số bài TIẾT 2 Bài 4: Nếu hôm nay là thứ sáu ngày 18 thì thứ tư tuần sau là ngày bao nhiêu? Bài 5: Nếu thứ năm tuần trước là ngày 19 thì thứ sáu tuần này là ngày bao nhiêu? Bài 6: Nếu thứ tư tuần này là ngày chẵn thì thứ tư tuần sau cũng là ngày chẵn đúng không? HĐ 3: Củng cố, dặn dò: Trò chơi “Thi quay kim đồng hồ” - Chia lớp thành hai đội thi đua với nhau - Phát cho mỗi đội một mô hình đồng hồ có thể quay được. - Giáo viên bắt đầu đọc từng giờ để học sinh thực hành quay. - Kết thúc cuộc chơi đội nào được nhiều điểm hơn là đội đó thắng cuộc. - Nhận xét tiết
File đính kèm:
- TUẦN 16 chiều.doc