Giáo án lớp 2 buổi chiều - Tuần 10
I/ Mục tiêu:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng x +a = b, a + x = b ( với a, b là các số không quá 2 chữ số
- Biết giải bài toán có một phép trừ.
- Làm các bài tập trong SGK.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
i dạy HĐ2: Luyện từ Bai 1: Ghi Đ vào ô trống trước dòng có các từ chỉ gia đình họ hàng dưới đây: Đ Đ Ông bà, bố mẹ, anh chị, con cái. Ông ngoại, bà ngoại, dì Hạnh, cậu Đ Minh. Chú Thanh, bác Hoà, thím Phượng. Bác bảo vệ, cô giáo, thầy hiệu trưởng, bạn bè. Bài 2 Chọn A, B hay C? Trong quan hệ họ hàng: a) Người mà mẹ gọi bằng chị thì ta phải gọi người ấy bằng gì? b) Người mà bố gọi bằng cô thì ta phải gọi người ấy bằng gì? c) Người mà ta gọi bằng chị thì phải: d) Người mà ta gọi bằng chú thì phải: HĐ3: Luyện dấu câu Buổi tối, ba anh em quây quần bên bà, bà nói: - Ba cháu là anh em ruột mà chẳng giống nhau chút nào(1 ) Ni – ki – ta hỏi: - Bà ơi! Ai cũng bảo là anh em cháu giống nhau như đúc mà(2 ) Bà vui vẻ nói: - Về khuôn mặt có thể là như vậy đấy ( 3) Nhưng này nhé, Ni-ki- ta chỉ nghĩ tới ham thích riêng của mình, ăn xong là chạy tót đi chơi( 4) Gô-sa thì hơi láu, lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất(5 ) Còn Chi – om – ka bé nhất lại biết giúp bà(6 ) Cháu còn nghĩ tới cả những con chim bồ câu nữa( 7) Đúng, chúng cũng cần phải ăn phải không nào(8 ) (Phỏng theo Giét-xtép) Bài 4: Điền dấu chấm hoặc dấu hỏi vào chỗ trống: - HD cuối câu hỏi đặt dấu chấm hỏi, cuối câu kể đặt dấu chấm . - Nhận xét, chữa bài: 1(.); 2 (!); 3(.); 4(.);5(.); 6 (.); 7(.); 8(?) 3/Củng cố , dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới - Lớp theo dõi,Vài em nhắc lại tựa bài. - Nêu y/c của bài - HS thảo luận nhóm đôi A... A. bằng bác B. bằng cô C. bằng dì B... A. bằng bác B. bằng bà C. bằng dì B... A. Gọi mẹ mình bằng bác. B. Gọi bố mình bằng chú. C. Cả A và B đều sai. A. Gọi bố mình bằng anh. C B. Gọi ông mình bằng bố. C. Cả A và B đều đúng. - Làm bài theo nhóm 4 - Trình bày bài trước lớp. - Đọc lại toàn bài cn 2-3 em Tiếng Việt Tập đọc: Bài: THƯƠNG ÔNG I/ Mục tiêu: - Đọc trơn được cả bài. - Đọc đúng nhịp thơ. - Hiểu nghĩa các từ: thủ thỉ, thử xem, thích chí. - Hiểu nội dung bài: Việt còn nhỏ nhưng đã biết thương ông. Bài thơ khuyên các em biết yêu thương ông bà của mình, nhất là biết chăm sóc ông bà khi ốm đau, già yếu. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét ghi điểm . 2/ Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu bài mới. - Gv ghi tên bài lên bảng. HĐ2: Luyện đọc: a/ GV đọc mẫu. - GV đọc mẫu toàn bài: giong kể chậm rãi b/ GV hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc nối tiếp từng câu - Chỉnh sửa từ HS đọc sai - GV nhận xét , uốn nắn . - Chia đoạn : 4đoạn - Yêu cầu học sinh nối tiếp từng đoạn - Kết hợp giả nghĩa từ khó. - Luyện đọc câu nghắt nhịp , nhấn giọng (bảng phụ ) - Luyện đọc theo nhóm . + Thi đọc ( đọc nối tiếp ) HĐ3:Tìm hiểu bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - Hỏi: Ông Việt bị làm sao? - Từ ngữ (câu thơ) nào cho em thấy, ông Việt rất đau? - Yêu cầu đọc tiếp bài. - Việt đã làm gì giúp và an ủi ông? - Tìm câu thơ cho thấy nhờ Việt mà ông quên cả đau? HĐ4:Luyện đọc lại - Gọi học sinh đọc bài - Nhận xét , ghi điểm 3.Củng cố, dặn dò: - Cho học sinh nêu nội dung đã học. - Nhận xét tiết học - Về luyện đọc bài - Theo dõi GV giới thiệu bài mới. - Theo dõi và đọc thầm . - Nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ . - 3 đến 5 học sinh đọc cá nhân . Lớp đọc đồng thanh. - 4 HS Tiếp nối nhau đọc từng đoạn - 1 HS đọc chú giải - Theo dõi - Lớp đọc đồng thanh 1lần. - Đọc bài cá nhân - Luyện đọc từng đoạn ( đọc đồng thanh ) - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Ông Việt bị đau chân. - Nó sưng, nó tấy, chống gậy, khiễng. - Đọc thầm. - Việt đỡ ông lên thềm/ Nói với ông là bao giờ ông đau, thì nói mấy câu “Không đau! Không đau”/ Biếu ông cái kẹo.Ông phải phì cười:/ Và ông gật đầu: Khỏi rồi!Tài nhỉ! - HS đọc bài cá nhân Toán (ôn): Bài: 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ 11 – 5 I/ Mục tiêu : - Củng cố về thực hiện phép trừ dạng 11- 5. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11- 5. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Làm bài trong VBT. II/ Đồ dùng dạy học: - VBT III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - HS1: 20 – 9 ; 30 -12 - HS2: Giải miệng bài 3 - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . 2/ Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: - Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy. HĐ2 Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu lớp tự nhẩm và ghi nhanh kết quả. - Yêu cầu tự làm bài . Bài 2: - Yêu cầu tính và nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính trong bài . - Yêu cầu hai em ngồi cạnh nhau thảo luận và làm bài . - Gọi một em đọc kết quả . Bài 3 - Yêu cầu đọc đề . - Bài toán cho biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ? Tóm tắt : Huệ có : 11quả đào Huệ cho: 5 quả đào Huệ còn : ... quả đào? -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở - Nhận xét bài làm học sinh. ? + - Bài 4: HS K, G: - Nhận xét, chữa bài: 3/Củng cố , dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập. *Lớp theo dõi giới thiệu - HS nêu cách nhẩm - Nêu tính giao hoán của phép cộng mối liên quan giữa phép cộng và phép trừ . - HS làm miệng - HS nêu cách tính : 2em lên bảng lớp bảng con - - 11 11 9 6 2 5 ….. - HS đọc đề, tóm tắt đề toán 1em lên giải lớp làm vào vở. Bài giải Huệ còn lại số quả đào là: 11 – 5 = 6 (quả) Đáp số: 6 quả đào - Nêu yêu cầu của bài rồi làm bài Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011 Toán (ôn): Bài: 31 – 5 ; 51 - 15 I/ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về : - Thực hiện phép trừ có nhớ dạng 31 – 5, 51 - 15. - Áp dụng phép trừ có nhớ dạng để giải các bài toán có liên quan. II/ Đồ dùng dạy học : - Vở bài tập toán III/ Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng các công thức : 11 trừ đi một số . - Yêu cầu nhẩm nhanh kết quả của một vài phép tính thuộc dạng : 11 – 5 . - Kiểm tra vở bài tập của HS, nhận xét 2/ Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu bài mới - Gv ghi tên bài lên bảng. HĐ2 Luyện tập: Bài 1: - Nhận xét, chữa bài . Bài 2: - Yêu cầu tính và nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính trong bài . - Yêu cầu hai em ngồi cạnh nhau thảo luận và làm bài . - Gọi một em đọc kết quả . Bài 3 - Yêu cầu đọc đề . - Bài toán cho biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ? Tóm tắt : Mỹ hái: 61quả mơ Đã ăn: 8 quả mơ Mỹ còn : ... quả mơ? -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 4: HS K, G: - Nhận xét, chữa bài: + Hình vẽ a có mấy đoạn thẳng? TIẾT 2 Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài -Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và tính phép tính: 41 - 22 Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu biết số trừ số bị trừ lần lượt là : 71 và 48 61 và 49 91 và 65 51 và 44 - Yêu cầu HS làm vào bảng con - GV nhận xét, chữa bài Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm - Thảo luận nhóm 4. - Giáo viên nhận xét sửa sai 3/Củng cố , dặn dò: - Yêu cầu học sinh nêu lại cách tínhvà đặt tính 1 vài phép tính - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà ôn lại bài - Theo dõi GV giới thiệu bài - HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bảng con - HS nêu cách tính : 2 em lên bảng lớp bảng con - - 31 81 3 8 28 73 ….. - HS đọc đề, tóm tắt đề toán 1em lên giải lớp làm vào vở. Bài giải Mỹ còn lại số quả mơ là: 61 – 8 = 53 (quả) Đáp số: 53 quả mơ - Nêu yêu cầu của bài rồi làm bài - Có 6 đoạn thẳng. - Học sinh làm bài 2 học sinh lên bảng - - - - 61 81 31 71 18 34 16 45 43 47 25 26 - Làm bài vào bảng con - 2 HS lên bảng làm - Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng PS tại điểm I D I A B S - Đại diện trình bày kết quả Rèn viết: Bài: CHỮ HOA H I/ Mục tiêu: - Củng cố cách viết đúng, viết đẹp các chữ H hoa - Biết cách nối nét từ các chữ hoa H sang chữ cái đứng liền sau. - Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng : Hai sương một nắng II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái G đặt trong khung chữ . Vở 5 ôli III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở Tập viết của một số HS. -Yêu cầu viết chữ hoa G vào bảng con. - Yêu cầu viết chữ Góp 2/ Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu bài mới - Gv ghi tên bài lên bảng. HĐ2: Hướng dẫn viết chữ hoa *Quan sát số nét, quy trình viết H hoa - Giáo viên ghi chữ hoa lên bảng giới thiệu - Giáo viên treo mẫu chữ cho hs quan sát + Chữ H gồm những nét chữ nào, cao mấy ô ? - GV vừa nói vừa tô màu trong khung chữ. *Viết bảng GV HDviết vào không trung rồi viết vào bảng con HĐ3: H/ dẫn viết cụm từ ứng dụng: * Giới thiệu cụm từ ứng dụng -Yêu cầu một em đọc cụm từ . - Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ * Quan sát và nhận xét - Cấu tạo , khoảng cách giữa các tiếng, cách nối nét.. -Yêu cầu học sinh viết bảng con chữ Hai * Viết bảng Yêu cầu HS viết chữ Hai GV chỉnh sửa cho HS HĐ 4: Hướng dẫn viết vào vở: - Nêu yêu cầu bài viết - GV theo dõi , giúp đỡ thêm HĐ 5 : Chấm, chữa bài: - Thu chấm - Nhận xét bài viết của HS 3.Củng cố, dặn do: - Cho học sinh tìm thêm các cụm từ có chữ H hoa . - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở - Theo dõi GV giới thiệu - Học sinh quan sát, nhắc lại các nét và cách viết chữ hoa H. - Cao 5 li - Gồm 3 nét : nét 1…., nét 2 : kết hợp 3 nét cơ bản, nét 3 : … - Học sinh theo dõi - Lớp theo dõi và cùng thực hiện viết vào không trung sau đó viết bảng con. - Hai sương một nắng - Nói về sự vất vả, đức tính chịu khó … - Theo dõi - Thực hành viết vào bảng con. - Thực hành viết vào bảng con. - Viết vào vở 5 ô li: - Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm . Tập đọc (ôn) : Bài: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I/ Mục tiêu: - Biết đọc nghỉ hơi các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ trong câu, ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng. Biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật trong bài. - Hiểu nghĩa các từ mới như : cây sáng kiến , lập đông, chúc thọ - Hiểu nội dung : Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ cho ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông b
File đính kèm:
- Tuần 10.doc