Giáo án lớp 10 từ tiết 6 đến tiết 12
I – Mức độ cần đạt được:
1. Kiến thức
Học sinh hiểu:
- Trong nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân tạo nên vỏ nguyên tử.
- Cấu tạo vỏ nguyên tử. Lớp, phân lớp electron. Số electron có trong mỗi lớp, phân lớp.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng để giải các bài tập liên quan đến các kiến thức sau: Phân biệt lớp electron và phân lớp electron; Số electron tối đa trong một phân lớp, trong một lớp; Cách kí hiệu các lớp, phân lớp; Sự phân bố electron trên các lớp (K, L, M, ) và phân lớp (s,p,d, )
II. Phương pháp giảng dạy:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp đàm thoại gợi mở nêu vấn đề.
- Phương pháp diễn giảng.N
III. Đồ dùng dạy học:
Bản vẽ các loại mô hình nguyên tử.
IV. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy cho biết sơ lược về thành phần cấu tạo nguyên tử?
V. Hoạt động dạy học:
ng cố : - lớp e thứ n có n phân lớp e. - lớp e thứ n có 2n2 e Hoạt động 7. GV làm ví dụ minh họa sắp xếp electron vào các lớp của nguyên tử nitơ - Tương tự GV cho HS làm đối với Mg -GV cho HS nghiên cứu hình 1.7 SGK. I. Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử: - Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử. - Trong nguyên tử: Số e = số p =Z. II. Lớp electron và phân lớp electron 1. Lớp electron: - Ở trạng thái cơ bản, các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao (từ gần hạt nhân ra xa hạt nhân) và xếp thành từng lớp. - Các electron trên cùng một lớp có mức năng lương gần bằng nhau - Thứ tự lớp 1 2 3 4 5 6 7 Tên lớp K L M N O P Q 2. Phân lớp electron: -Các e trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau -Các phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái thường : s,p, d, f,… Số phân lớp = STT lớp - Ví dụ: + Lớp thứ nhất (lớp K,n=1) có 1 phân lớp :s + Lớp thứ hai(lớp L,n=2) có 2 phân lớp : s, p + Lớp thứ ba(lớp M,n=3) có 3 phân lớp :s, p, d + Lớp thứ tư (lớp N,n=4) có 4 phân lớp: s, p, d, f - Các electron ở phân lớp s gọi là electron s, tương tự ep, ed,… III. Số electron tối đa trong một phân lớp , một lớp: Số electron tối đa trong một phân lớp : Phân lớp s Phân lớp p Phân lớp d Phân lớp f Số e tối đa 2 6 10 14 Cách ghi s2 p6 d10 f14 -Phân lớp đã đủ số electron tối đa gọi là phân lớp electron bão hòa. 2. Số electron tối đa trong một lớp : Lớp Thứ tự Lớp K n=1 Lớp L n=2 Lớp M n=3 Lớp N n=4 Số phân lớp 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f Số e tối đa ( 2n2) 2e 8e 18e 32e -Lớp electron đã đủ số e tối đa gọi là lớp e bão hòa. 14 N 7 Thí dụ : Xác định số lớp electron của các nguyên tử : * Hạt nhân : 7 proton Vỏ nguyên tử : 7 electron Lớp K(n=1): 2e Lớp L(n=2): 5e Z=7 ® - Sơ đồ phân bố e của nguyên tử nitơ : 7+ L 5e K 2e 14 N 7 Hạt nhân : 12 proton Vỏ nguyên tử :12 electron Lớp K(n=1): 2e Lớp L(n=2): 8e Lớp M(n=2): 2e 24 Mg 12 * - Sơ đồ phân bố e của nguyên tử magie: Z=12 ® 12+ 24 Mg 12 M 2e L 8e K 2e VI. Củng cố : - Trong nguyên tử electron chuyển động như thế nào? - Cấu tạo lớp vỏ nguyên tử ra sao ? Thế nào là lớp, phân lớp electron? Mỗi lớp, mỗi phân lớp có tối đa bao nhiêu electron? VII. Dặn dò & BTVN : - Chuẩn bị bài số 5: Cấu hình electron của nguyên tử. - Bài tập về nhà : 1®6 trang 22 SGK Tiết 8, 9 Bài 5: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ I – Mức độ cần đạt được: 1/ Kiến thức: - Học sinh biết quy luật sắp xếp các electron trong vỏ nguyên tử của nguyên tố. 2/ Kĩ năng : - Học sinh vận dụng: + Viết cấu hình electron + Dự đoán tính chất nguyên tố. II/ Phương pháp: -Đàm thoại gợi mở và diễn giảng. III/ Đồ dùng dạy học: - Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp (hình 1.10) - Bảng cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu. IV/ Kiểm tra bài cũ: (3 HS lên bảng) 1- Cho biết kí hiệu các lớp, phân lớp? Số e tối đa trong các phân lớp s, p, d, f. Công thức chung. Áp dụng với n=2, 4. 2- Viết kí hiệu nguyên tử M biết M có 75 electron và 110 nơtron. 3- Bài tập 6/22 SGK V/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: - GV treo lên bảng hình 1.10, hướng dẫn HS đọc SGK để biết các quy luật. Hoạt động 2: -GV treo cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu và cho HS biết cấu hình electron là cách biểu diễn sự phân bố electron trên các lớp và phân lớp. -GV viết mẫu cấu hình electron của Cacbon , hướng dẫn HS viết cấu hình của Clo. Sau đó HS tự cho Vd và cùng sửa sai trên bảng. Hoạt động 3: - GV hướng dẫn HS nghiên cứu bảng trên để tìm thêm nguyên tử chỉ có thể có thêm tối đa bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng, từ đó rút ra nhận xét. - GV cho biết thêm các nguyên tử có 8 e ở lớp ngoài cùng ns2np6 và nguyên tử He ns2 đều rất bền vững, chúng không tham gia vào phản ứng hoá học trừ 1 số trường hợp (khí hiếm). - GV cho HS tìm thêm những kim loại, vd Ca, Mg, Al có bao nhiêu e lớp ngoài cùng. - GV cho HS tìm thêm những phi kim, vd Cl, O, N có bao nhiêu e lớp ngoài cùng. - GV cùng HS tổng kết, rút ra kết luận nhận xét cần nhớ. I-Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử: - Các e trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao - Mức năng lượng của : + Lớp :tăng theo thứ tự từ 1 đến 7 kể từ gần hạt nhân nhất + Phân lớp: tăng theo thứ tự s, p, d, f. - Khi điện tích hạt nhân tăng, có sự chèn mức năng lượng nên mức năng lượng 4s thấp hơn 3d II- Cấu hình electron của nguyên tử: 1) Cấu hình electron của nguyên tử: - Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn sự phân bố electrron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. - Quy ước cách viết cấu hình electron : + STT lớp e được ghi bằng chữ số (1, 2, 3. . .) + Phân lớp được ghi bằng các chữ cái thường s, p, d, f. + Số e được ghi bằng số ở phía trên bên phải của phân lớp.(s2 , p6 ) - Cách viết cấu hình electron: + Xác định số electron của nguyên tử. + Phân bố electron vào các phân lớp theo chiều tăng mức năng lượng( bắt đầu là 1s), chú ý số e tối đa trên s, p, d, f. + Sắp xếp lại theo sự phân bố thứ tự các lớp. -VD: + Cl, Z = 17, 1s22s22p63s23p5 + Fe, Z = 26, 1s22s22p63s23p64s23d6 - Cách xác định nguyên tố s, p, d, f: + Nguyên tố s : có electron cuối cùng điền vào phân lớp s. Na, Z =11, 1s22s22p63s1 + Nguyên tố p: có electron cuối cùng điền vào phân lớp p. Br, Z =35, 1s22s22p63s23p64s23d104p5 Hay 1s22s22p63s23p63d104s24p5 +Nguyên tố d: có electron cuối cùng điền vào phân lớp d. Co, Z =27, 1s22s22p63s23p64s23d7 Hay 1s22s22p63s23p63d74s2 +Nguyên tố f: có electron cuối cùng điền vào phân lớp f 2) Cấu hình e nguyên tử của 20 nguyên tố đầu(sgk) 3) Đặc điểm của lớp e ngoài cùng: - Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 e. + Những nguyên tử khí hiếm có 8 e ở lớp ngoài cùng (ns2np6) hoặc 2e lớp ngoài cùng (nguyên tử He ns2 ) không tham gia vào phản ứng hoá học . + Những nguyên tử kim loại thường có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng. Ca, Z = 20, 1s22s22p63s23p64s2 , Ca có 2 electron lớp ngoài cùng nên Ca là kim loại. + Những nguyên tử phi kim thường có 5, 6, 7 e lớp ngoài cùng. O, Z = 8, 1s22s22p4, O có 6 electron lớp ngoài cùng nên O là phi kim. + Những nguyên tử có 4 e lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim. * Kết luận: Biết cấu hình electron nguyên tử thì dự đoán tính chất hoá học nguyên tố. VI/ Củng cố: - Cách viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố - Dự đoán tính chất nguyên tố dựa trên cấu hình electron VII/ Dặn dò và bài tập về nhà: - Học kĩ các kiến thức trọng tâm của bài 4 và bài 5 theo các câu hỏi 1,2,. . .5/30. - Xem lại các bài tập mà GV đã cho về nhà ở bài trước. - Làm bài tập 1,2,. . ., 6/28 SGK Tiết 10, 11 Bài 6: LUYỆN TẬP I – Mức độ cần đạt được: 1- Kiến thức: - Học sinh nắm vững: + Vỏ nguyên tử có các lớp và phân lớp electron. + Chiều tăng mức năng lượng của lớp, phân lớp. + Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp. + Cách viết cấu hình electron của nguyên tử, từ cấu hình suy tính chất. 2-Kĩ năng : - Học sinh vận dụng: + Viết cấu hình electron + Dự đoán tính chất nguyên tố. II-Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở. III-Đồ dùng dạy học: - Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp (hình 1.10) IV- Kiểm tra bài cũ: (3 HS lên bảng) 1- Bài tập 4/28 SGK 2- Bài tập 5/28 SGK 3- Bài tập 6/28 SGK V- Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV tổ chức thảo luận chung cho cả lớp để cùng ôn lại kiến thức. -Về mặt năng lượng, những e như thế nào được xếp vào cùng 1 lớp, cùng 1 phân lớp? -Số e tối đa ở lớp n là bao nhiêu? -Lớp n có bao nhiêu phân lớp? Lấy ví dụ khi n=1, 2, 3 -Số e tối đa ở mỗi phân lớp là bao nhiêu? Hoạt đôïng 2: GV tổ chức cho HS cùng làm bài tập. -GV hướng dẫn bài tập 4/28 SGK -HS lên bảng làm -GV Cùng HS tổng kết, rút ra kết luận nhận xét cần nhớ. Bài 6: LUYỆN TẬP I-Kiến thức cần nắm vững: a)Lớp và phân lớp: STT lớp (n) 1 2 3 4 Tên của lớp K L M N Số e tối đa 2 8 18 32 Số phân lớp 1 2 3 4 Kí hiệu phân lớp 1s 2s2p 3s3p3d 4s4p4d4f Số e tối đa ở phân lớp và ở lớp 2 2, 6 2, 6, 10 2, 6, 10,14 b)Mối quan hệ giữa lớp electron ngoài cùng với loại nguyên tố: Cấu hình e lớp ngoài cùng ns1 ns2 ns2np1 ns2np2 ns2np3 ns2np4 ns2np5 ns2np6 (He:1s2) Số e thuộc lớp ngoài cùng 1, 2, 3 4 5, 6, 7 8 (He:2) Loại nguyên tố Kimloại (trừ H, He,B) Kloại hay pkim phikim Khí hiếm Tính chất cơ bản của nguyên tố II- Bài tập: 1) Bài tập trắc nghiệm: -Câu 1, 2, 3, 4/22 SGK -Câu 1, 2, 3/28 SGK 2) Bài tập tự luận: Dạng 1:Xác định số hạt p, n, e -Bài 6/22 SGK -Bài 4/28 SGK +Lưu ý:Z ≤N ≤ 1,5Z(*) +Lập biểu thức: 2Z+N=13 Kết hợp BĐT(*) biện luận N, Z Dạng 2: Viết cấu hình electron - Bài 6/28 SGK - B
File đính kèm:
- Giao an hoa 10 gdtx tiet 612.doc